minamoto mimiko
                                                                Shinkenger ( Takeru x Mako )Khi gió lớn thổi đến, một ngọn lửa mạnh mẽ sẽ càng bùng cháy mãnh liệt.Mako là Gió, Takeru là Lửa.Chẳng có gì lạ cả khi mà Mako không gọi Thiếu chủ mà chỉ đơn giản gọi Takeru. Bởi vì cho dù người đó có phải là tộc trưởng nhà Shiba đời thứ 18 hay không, người đó có phải Samurai kế vị hay không, thì người mà Mako tin tưởng giao phó mạng sống của mình là Takeru. Không phải chỉ là một Thiếu chủ cần bảo vệ, mà...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Trọng Tín
Xem chi tiết
Người Già
3 tháng 11 2023 lúc 17:03

Khi ngọn lửa trở nên mạnh mẽ, nó có khả năng tạo ra hiệu ứng gọi là "hiệu ứng sưởi ấm" hoặc "tạo ra dòng khí nóng" (convection currents). Hiệu ứng này làm tăng cường dòng không khí nóng từ ngọn lửa lên trên, và điều này có thể gây ra cảm giác gió thổi vào đống lửa càng mạnh. Cách hoạt động của hiệu ứng:

- Sự nóng chảy: Khi ngọn lửa đốt cháy, nhiệt độ tại khu vực lửa tăng lên. Các vật liệu cháy biến thành khí nóng và dây chuyền nhiệt động từ lửa lên trên.

- Tạo ra dòng không khí nóng: Khí nóng nhẹ hơn so với không khí lạnh xung quanh. Do đó, khí nóng nâng lên và tạo ra dòng không khí nóng lên trên. Đây là một phần của hiệu ứng sưởi ấm.

- Gió thổi vào: Khi dòng không khí nóng nâng lên, nó cần được thay thế bằng không khí lạnh từ môi trường xung quanh. Điều này làm cho không khí xung quanh đống lửa bị hút vào và thổi vào đống lửa, tạo thành cảm giác như gió đang thổi mạnh vào lửa.

- Tạo ra dòng gió nóng đối lưu: Đường dẫn dòng khí nóng lên trên tạo thành một dòng gió nóng đối lưu (convection current), gió này có xu hướng tạo ra một loại "điểm nóng" tại ngọn lửa, làm tăng sự cháy cháy của lửa.

Bình luận (0)
Lê Trọng Tín
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 2 2023 lúc 12:44

Khi thổi vào đống lửa to, gió cung cấp thêm nhiều oxygen nên đống lửa sẽ cháy mạnh hơn. Còn khi gió thổi mạnh vào ngọn nến, nó làm nhiệt độ ngọn nến hạ đột ngột xuống dưới nhiệt độ cháy nên ngọn nến sẽ tắt.

Bình luận (0)
Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Buddy
1 tháng 5 2022 lúc 15:36

Giải thích một số hiện tượng thực tế.

a) Khi quạt gió vào bếp lửa vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy

=>khi gió to sẽ làm giảm nhiệt độ cháy nên lửa sẽ bị dập , nhưng làm cho chất cháy tác dụng với nhiều oxi nên lửa bùng cháy

b) Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.

=> gió mạnh khiến làm giảm nhiệt độ cháy khiến cây nến sẽ tắt 

c) Vào mùa đông khi rửa bát dĩa có dinh nhiều chất béo người ta thường dùng nước nóng.

=> dầu mỡ khi màu đông sẽ đông cứng lại, khi đổ nước nóng sẽ làm giàu mỡ tan chảy 

d) Sau khi ép dầu lạc người ta thường cho hơi nước nóng đi qua bã ép nhiều lần

=> dầu nhẹ hơn nước nên có thể thu đc dàu lạc tiếp

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Để vượt qua những khó khăn trở ngại trong cuộc sống, đạt đến thành công, con người cần phải có ý chí, nghị lực kiên cường và niềm tin tất thắng. Câu chuyện “Ngọn gió và cây sồi”, in trong Hạt giống tâm hồn – Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TPHCM, 2011, gợi cho ta bài học giáo dục sâu sắc về khả năng vượt lên chiến thắng nghịch cảnh và niềm tin vững chắc vào sức mạnh của bản thân.

Chuyện kể rằng có một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng nọ. Với sức mạnh khủng khiếp, nó tàn phá mọi thứ. Thế nhưng nó không thể nào quật ngã được cây sồi già. Bởi cây sồi già có bộ rễ khỏe khoắn bám chặt vào lòng đất mẹ. Bộ rễ khỏe khoắn ấy đã được rèn luyện qua biết bao nhiêu bão tố. Sự điên cuồng của cơn gió mạnh càng giúp cây sồi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh kiên cường của mình.

Câu chuyện ngắn gọn, giản dị nhưng có ý nghĩa sâu sắc. Ngọn gió điên cuồng kia là hình ảnh tượng trưng cho những khó khăn thử thách, những nghịch cảnh trong cuộc sống. Cây sồi già với bộ rễ vững chắc là hình ảnh tượng trưng cho lòng dũng cảm, ý chí dám đối đầu, không gục ngã trước nghịch cảnh.

Từ câu chuyện, chúng ta rút ra được bài học giáo dục đầy ý nghĩa. Trong cuộc sống cần có lòng dũng cảm, sự tự tin vào bản thân mình. Phải rèn luyện nghị lực vươn lên và bản lĩnh vững vàng trước những nghịch cảnh. Khó khăn, thử thách chính là cơ hội để rèn luyện bản lĩnh của mình. Cũng chính trong khó khăn, thử thách con người mới chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Thanh
11 tháng 8 2021 lúc 19:41

Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.Ngọn gió: Hình ảnh tượng trưng cho những khó khăn, thử thách, những nghịch cảnh trong cuộc sống.Cây sồi: Hình ảnh tượng trưng cho lòng dũng cảm, dám đối đầu, không gục ngã trước hoàn cảnh.Ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống con người cần có lòng dũng cảm, tự tin, nghị lực và bản lĩnh vững vàng trước những khó khăn, trở ngại của cuộc sống. Bài học giáo dục từ câu chuyện.Cuộc sống luôn ẩn chứa muôn vàn trở ngại, khó khăn và thách thức nếu con người không có lòng dũng cảm, sự tự tin để đối mặt sẽ dễ đi đến thất bại (Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây). Muốn thành công trong cuộc sống, con người phải có niềm tin vào bản thân, phải tôi luyện cho mình ý chí và khát vọng vươn lên để chiến thắng nghịch cảnh. (Tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi). Bàn luận về bài học giáo dục của câu chuyện: Không nên tuyệt vọng, bi quan, chán nản trước hoàn cảnh mà phải luôn tự tin, bình tĩnh để tìm ra các giải pháp cần thiết nhằm vượt qua các khó khăn, thử thách của cuộc sống. Biết tự rèn luyện, tu dưỡng bản thân để luôn có một bản lĩnh kiên cường trước hoàn cảnh và cũng phải biết lên án, phê phán những người có hành động và thái độ buông xuôi, thiếu nghị lực.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 12 2019 lúc 5:59

Hướng dẫn giải:

- Ngọn nến hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ảnh lửa nhỏ và dù sau đó sẽ tan chảy đi.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 12 2018 lúc 15:41

Hướng dẫn giải:

- Vì nó nghĩ rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả gian phòng.

Bình luận (0)
Trương Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 20:59

Chọn D

Bình luận (1)
Giang シ)
22 tháng 12 2021 lúc 21:00

D. Vì gió to cung cấp nhiều nitrogen( khí nhiều nhất trong không khí) cho sự cháy.

 
Bình luận (1)
Triệu Ngọc Huyền
22 tháng 12 2021 lúc 21:00

A

Bình luận (0)
Hoàng minh huệ
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
29 tháng 10 2023 lúc 15:04

Khi di chuyển xe máy và ta di chuyển so với không khí khi này không khí đứng yên . Nếu như đặt mốc là xe thì không khí đang di chuyển hay nói cách khác là gió đang thổi và xe không di chuyển. Khi đành mốc là gió thì xe đang di chuyển gió không di chuyển .

Khi ta đứng lại gió và xe lúc này đều đang ở trạng thái không di chuyển . Suy ra dù có đặt mốc lên gió hay xe thì hai vật cũng không di chuyển . Hay nói cách khác là gió không thổi và xe không di chuyển

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2017 lúc 3:10

Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lượng oxi tăng lên, sự cháy diễn ra mạnh hơn và lửa sẽ bùng lên.

Bình luận (0)