CÓ A={0;1;2;3;4} vậy những phần tử của A là gì ?
Câu 1. [VDT] Biết đường thẳng y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ âm và cắt trục tung tại điểm có tung độ dương. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a < 0 và b > 0. B. a < 0 và b < 0.
C. a > 0 và b < 0. D. a > 0 và b > 0.
Cho A(4; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 1) và D(2; 2; 0). Có bao nhiêu tam giác vuông có ba đỉnh là ba trong số 5 điểm O, A, B, C, D.
Có bao nhiêu số tự nhiên abc mà :
a có thể bằng 0
b có thể bằng 0
c có thể bằng 0
cả a và b đều có thể bằng 0
cả a; b và c có thể đều bằng 0
( Hay nối cách khác là a ; b ; c thuộc tập hợp N )
Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là:
A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c)
Chứng minh rằng tam giác ABC có ba góc nhọn.
Ta có: AB → = (−a; b; 0) và AC → = (−a; 0; c)
Vì AB → . AC → = a 2 > 0 nên góc ∠ BAC là góc nhọn.
Lập luận tương tự ta chứng minh được các góc ∠ B và ∠ C cũng là góc nhọn.
Nếu hàm số y = a x 2 + bx + c có a < 0,b > 0 và c > 0 thì đồ thị của nó có dạng
A.
B.
C.
D.
Viết chương trình giải phương trình ax + b = 0 (các hệ số a,b được nhập từ bàn phím)
Hướng dẫn có sẵn trong bài là:
- Nếu a khác 0 thì phương trình có nghiệm x=-b/a(âm b phần a)
- Nếu a = 0 và b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm
- Nếu a = 0 và b khác 0 thì phương trình vô nghiệm
uses crt;
var a, b: logint;
Begin
write('nhap so a ='); Readln(a);
write('nhap so b ='); readln(b);
If (a = 0 and b = 0)
then write ('pt co nghiem x thuoc R')
else
if (a=0 and b#0) then write('pt vo nghiem')
else
write(nghiẹm la x=': -b/a);
readln
end.
uses crt;
var a, b: logint;
Begin
write('nhap so a ='); Readln(a);
write('nhap so b ='); readln(b);
If (a = 0 and b = 0)
then write ('pt co nghiem x thuoc R')
else
if (a=0 and b#0) then write('pt vo nghiem')
else
write(nghiẹm la x=': -b/a);
readln
end.
Cho biet a<b (a#0,b#0) có tất cả bao nhiêu có thể xảy ra về thứ tự của 3 số a,b,0
Có à có các số là:
ab0;ba0;a0b;b0a
Vậy có 4 số nhé
Cho hàm số f x xác định trên a ; b . Có bao nhiêu khẳng định sai trong các khẳng định sau?
(I) Nếu f x liên tục trên a ; b và f a . f b < 0 thì phương trình f x = 0 không có nghiệm trên a ; b
(II) Nếu f a . f b < 0 thì hàm số f x liên tục trên a ; b
(III) Nếu f x liên tục trên a ; b và f a . f b < 0 thì phương trình f x = 0 có ít nhất một nghiệm trên a ; b
(IV) Nếu phương trình f x = 0 có nghiệm trên a ; b thì hàm số f x liên tục trên a ; b
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án B
Có 1 khẳng định đúng là: Nếu f x liên tục trên a ; b và f a . f b < 0 thì phương trình f x = 0 có ít nhất một nghiệm trên a ; b
Hình 33.1 biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng. Hỏi trong quá trình này Q, A và ∆ U phải có giá trị như thế nào ?
A. ∆ U > 0 ; Q = 0 ; A > 0.
B. ∆ U = 0 ; Q > 0 ; A < 0.
C. ∆ U = 0 ; Q < 0 ; A > 0.
D. ∆ U < 0 ; Q > 0 ; A < 0.
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức δU = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
A. Q < 0 và A > 0
B. Q > 0 và A > 0
C. Q > 0 và A < 0
D. Q < 0 và A < 0
- Chọn C.
- Vì vật nhận nhiệt thì Q > 0, vật sinh công thì A < 0.