cho hình thang ABCD có AB//CD . tia phân giác góc D đi qua trung điểm E của BC . chứng minh
a ) AD=AB+CD
b) AE là tia phân giác góc BAD
Bài 5: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Tia phân giác của góc D đi qua trung điểm E của BC. Chứng minh:
1. AD = AB + CD?
2. AE là phân giác của góc DAB ?
Kẻ F la trung điểm AD
\(\left\{{}\begin{matrix}AF=FD\\BE=EC\end{matrix}\right.\Rightarrow EF\) là đtb hthang ABCD
\(\Rightarrow EF//AB//CD;2EF=AB+CD\left(1\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{D_2}=\widehat{E_1}\left(so.le.trong\right)\\\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\left(t/c.phân.giác\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\Rightarrow\Delta DEF.cân\Rightarrow DF=EF\)
Mà \(DF=\dfrac{1}{2}AD\left(F.là.trung.điểm.AD\right)\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}AD\)
\(\Rightarrow2EF=AD\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AD=AB+CD\)
\(2,EF=\dfrac{1}{2}AD\Rightarrow\Delta AED\) vuông tại E
\(\Rightarrow\widehat{A_1}+\widehat{D_1}=90^0\)
Mà \(\widehat{D_1}+\widehat{E_2}=\widehat{E_1}+\widehat{E_2}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{E_2}\left(3\right)\)
Mà \(AB//EF\Rightarrow\widehat{E_2}=\widehat{A_2}\left(4\right)\)
\(\left(3\right)\left(4\right)\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\Rightarrow AE\) là p/g \(\widehat{DAB}\)
a: Xét ΔABE và ΔFCE có
góc EBA=góc ECF
EB=EC
góc BEA=góc CEF
=>ΔABE=ΔFCE
=>EA=EF
=>E là trung điểm của AF
b: Xét ΔDAF có
DE vừa là phân giác, vừa là trung tuyến
=>ΔDAF cân tại D
=>DA=DF=DC+CF=DC+AB
c: góc BAE=góc AFD
=>góc BAE=góc DAE
=>AE là phân giác góc DAB
cho hình thang ABCD ( AB//CD) , E là trung điểm của BC , cho biết DE là tia phân giác của góc D .
a) CMR AD= AB+ CD
b) CMR tia AE là tia phân giác của góc A
Bài 1; Cho hình thang ABCD (AD//BC), phân giác góc A cắt BC tại E
a) Chứng minh rằng AB=BE
b)Phân giác góc B cắt AE tại F. Chứng minh BF vuông góc AE và FA=FE
c) Gọi M là trung điểm của AB và N là trung điểm của CD. Chứng minh M,F,N thẳng hàng
Bài 2; Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB+BC=CD . Chúng minh tia phân giác góc A và góc B cắt nhau tại 1 điểm nằm trên đáy CD
Bài 3 Cho hình thang ABCD (AB//CD) , tia phân giác góc A và góc B cắt nhau tại 1 điểm nằm trên đáy CD . Chứng minh AD+BC=CD
Câu hỏi của Hồ Phong Thư - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
cho hình thang ABCD có góc A cộng góc C bằng 180 độ,AB<AD,AC là tia phân giác của góc BAD .trên cạnh AD lấy điểm E sao cho AB bằng AE .Chứng minh rằng BC=CE=CD
Bài 3. Cho hình chữ nhật ABCD có tia phân giác góc A đi qua trung điểm E của cạnh CD. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của AD, AE, BC. 1. Chứng minh rằng AB = 2AD và NP = 3NM. 2. Chứng minh rằng AE ⊥ DN. 3. Chứng minh rằng tia phân giác của góc BCD, BE, MN đồng quy
1: Xét ΔADE vuông tại D có \(\widehat{DAE}=\widehat{DEA}\left(=\widehat{EAB}\right)\)
nên ΔADE vuông cân tại D
Suy ra: AD=DE
mà DC=2DE
nên DC=2AD
hay AB=2AD
2: Ta có: ΔADE vuông cân tại D
mà DN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AE
nên DN là đường cao ứng với cạnh AE
1) Cho tứ giác lồi ABCD có góc B + D= 180°, CB= CD. Chứng minh AC là tia phân giác góc BAD
2) Tứ giác ABCD có AC là tia phân giác góc A, BC= CD, AB<AD
a) Lấy điểm E trên cạnh AD sao cho AE= AB. Chứng minh rằng góc ABC= AEC
b) Chứng minh góc B+ D= 180°
Cho hình thang ABCD (AB//CD)
a) CMR nếu hai tia phân giác của hai góc A và D cùng đi qua trung điểm của cạnh bên BC thì cạnh bên AD bằng tổng hai đáy
b)CMR nếu AD=AB+CD thì hai tia phân giác của hai góc A và D cắt nhau tại trung điểm của cạnh bên BC
c)tam giác cân ABC(AB=AC) kẻ đường phân giác AD của góc A trên AD lấy điểm O. Tia BO cắt AC ở E, tia CO cắt AB ở F. Chứng minh rằng tứ giác BFEC là hình thang cân
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Trần Nhật Duy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Cho hình thang ABCD (AD//BC). Tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại E a)Chứng minh: AB=BE b)Tia phân giác góc B cătd AE tại F. Chứng minh: BF vuông góc FE c)Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm của CD. Chứng minh 3 điểm: M, F, N thẳng hàng Giúp mình với ạ, cảm ơn
a: Xét ΔABE có \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\left(=\widehat{DAE}\right)\)
nên ΔABE cân tại B
hay BA=BE
b: Ta có: ΔBAE cân tại B
mà BF là đường phân giác ứng với cạnh AC
nên BF là đường cao ứng với cạnh AC