cho tam giác MNP vuông tại M . MN = 4cm, MP = 3cm. đường cao MI : a) Cm tam giác MNP và tam giác INM đồng dang => MN mũ 2 = NP . NI; b) tính độ dài NI và IP : c) gọi NE là tia phân giác của góc MNP . K là giao điểm NE và MI. cm EM/EP, NI/MN ; d) kẻ IH vuong góc với MN tại H. tính diện tích tam giác IMH
Cho tam giác MNP vuông tại M đường cao MH. Biết NH = 1,8 cm; MH = 2,4cm. Tính diện tích của ∆MNP
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔNMP vuông tại M có MH là đường cao ứng với cạnh huyền NP, ta được:
\(MH^2=HN\cdot HP\)
\(\Leftrightarrow HP=\dfrac{2.4^2}{1.8}=3.2\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác MNP là:
\(S_{MNP}=\dfrac{MH\cdot NP}{2}=\dfrac{2.4\cdot5}{2}=6\left(cm^2\right)\)
Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông:
`MH^2 =NH.PH`
`=>PH=MH^2 : NH = 2,4^2 : 1,8=3,2(cm)`
`=> NP=NH+PH=5(cm)`
`=> S= 1/2 . MH .NP =6(cm^2)`
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Vẽ đường cao MH(H thuộc NP)
a. Chứng minh tam giác MNP đồng dạng với tam giác HNM
b. Chứng minh MN^2=NH.NP
c. Vẽ tia phân giác MK của góc NMP (K thuộc NP). Biết MN=7,2 cm và MP=9,6 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng NP, NH và MK.
tự vẽ hình nhé
a, Xét \(\Delta\) MNP và \(\Delta\) HNM
< MNP chung
<NMP=<NHM(=90\(^0\) )
b,=> \(\dfrac{MN}{HN}=\dfrac{NP}{MN}\)
=> \(MN^2=NP\cdot NH\)
c, xét \(\Delta\) NMP vg tại M, áp dụng định lí Py - ta - go trong tam giác vg có
\(MN^2+MP^2=NP^2\)
=> \(NP^2=144\Rightarrow NP=12cm\)
Ta có \(MN^2=NH\cdot NP\)
Thay số:\(7,2^2=NH\cdot12\Rightarrow NH=4,32cm\)
Mình nghĩ MK nên áp dụng ta lét nhé
7,2/x = 12/9,6-x
<=>7,2 . (9.6-x) = 12.x
<=>69,12 - 7,2x = 12x
<=>69,12 = 12x + 7,2x
<=> 69,12 = 19, 2
<=> x = 69,12 : 19,2 = 3,6
Vậy MK bằng 3,6cm
(mình ko chắc đúng ko nhưng theo mình là vậy)
Cho tam giác MNP vuông tại M,đường phân giác ND của góc MNP .Kẻ ME vuông góc với ND tại E,ME cắt NP tại K.Kẻ MH vuông góc với NP tại H,MH cắt ND tại I
a) CM tam giác MNK cân
b)CM tam giác NMD=tam giác NKD.Từ đó suy ra DK vuông góc NP và tam giác MDK cân
c)Chứng minh MK là tia phân giác của góc HMP
d)CM IK song song MP
MÌnh cần gấp lắm bài này lớp 7 nhé
Cho tam giác MND vuông tại M, MN = 3cm, MD = 4cm. Vẽ đường cao MH ( H thuộc ND) và tia phân giác của góc M cắt ND tại E
a) Cm: tam giác HNM đồng dạng tam giác MND
b) Tính độ dài cạnh ND, MH, NH
c) Tính tỷ số diện tích của 2 tam giác MNE và MDE
mik đang rất cần gấp, mn giúp mik nhanh vs ạ
a: Xét ΔHNM vuông tại H và ΔMND vuông tại M có
góc N chung
=>ΔHNM đồng dạng với ΔMND
b: ND=căn 3^2+4^2=5cm
MH=3*4/5=2,4cm
NH=3^2/5=1,8cm
c: ME là phân giác
=>NE/DE=MN/MD=3/4
=>NE/3=DE/4
=>S MNE=3/4*S MDE
Cho tam giác MNP cân tại M , vẽ MH vuông góc với NP
a ) Chứng minh : Tam giác MHN = Tam giác MHP
b ) Chứng minh MH là phân giác của tam giác MNP
c ) Tính MH nếu MN = 10 cm , NP = 12 cm
d ) Vẽ đường thẳng vuông góc với MN tại N và đường thẳng vuông góc với MP tại P , hai đường thẳng này cắt nhau tại K . Chứng minh M , K , H thẳng hàng .
a) xét tam giác MHN và tam giác MHP có
\(\widehat{MHN}\) = \(\widehat{MHP}\)(= 90 ĐỘ)
MN = MP ( tam giác MNP cân tại M)
MH chung
=> tam giác MHN = tam giác MHP (cạnh huyền cạnh góc vuông)
b) vì tam giác MHN = tam giác MHP (câu a)
=> \(\widehat{M1}\)= \(\widehat{M2}\)(2 góc tương ứng)
=> MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\)
bạn tự vẽ hình nhé
a.
vì tam giác MNP cân tại M=> MN=MP và \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)
Xét tam giác MHN và tam giác MHP
có: MN-MP(CMT)
\(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)(CMT)
MH là cạnh chung
\(\widehat{MHN}\)=\(\widehat{MHP}\)=\(^{90^0}\)
=> Tam giác MHN= Tam giác MHP(ch-gn)
=> \(\widehat{NMH}\)=\(\widehat{PMH}\)(2 GÓC TƯƠNG ỨNG) (1)
và NH=PH( 2 cạnh tương ứng)
mà H THUỘC NP=> NH=PH=1/2NP (3)
b. Vì H năm giữa N,P
=> MH nằm giữa MN và MP (2)
Từ (1) (2)=> MH là tia phân giác của góc NMP
c. Từ (3)=> NH=PH=1/2.12=6(cm)
Xét tam giác MNH có Góc H=90 độ
=>\(MN^2=NH^2+MH^2\)( ĐL Py-ta-go)
hay \(10^2=6^2+MH^2\)
=>\(MH^2=10^2-6^2\)
\(MH^2=64\)
=>MH=8(cm)
Cho tam giác MNP cân tại M có MH là đường cao
a) CM tam giác MHN = tam giác MHP
b) Đường trung tuyến Ne cắt MH tại G, biết GH= 6m . Tính độ dài đoạn thẳng MG
c) Trên tia đối tia HG lấy điểm C sao cho HG = HC. CM: MG= 2 HC
a: Xet ΔMHN vuông tại H và ΔMHP vuông tại H co
MN=MP
MH chung
=>ΔMHN=ΔMHP
b: Xet ΔMNP có
MH,NE là đường trung tuyến
MH cắt NEtại G
=>G là trọng tâm
=>MG=2GH=12m
c: MG=2GH
GH=HC
=>MG=2HC
Cho tam giac MNP cân tại M , MH là tia phân giác của góc M , G là trọng tâm của tam giác MNP
a, CM tam giác MNH = tam giác MPH
b, CM 3 điểm M,G,H thẳng hàng
c, CM MH vuông góc NP
a) Xét ΔMNH và ΔMPH có
MN=MP(ΔMNP cân tại M)
\(\widehat{NMH}=\widehat{PMH}\)(MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\))
MH chung
Do đó: ΔMNH=ΔMPH(c-g-c)
b) Xét ΔMNP có G là trọng tâm của ΔMNP(gt)
nên MG là đường trung tuyến ứng với cạnh NP(Định lí)
Ta có: ΔMNH=ΔMPH(cmt)
nên NH=PH(Hai cạnh tương ứng)
mà N,H,P thẳng hàng(gt)
nên H là trung điểm của NP
Suy ra: MH là đường trung tuyến ứng với cạnh NP trong ΔMNP
mà MG là đường trung tuyến ứng với cạnh NP(cmt)
và MH và MG có điểm chung là M
nên M,G,H thẳng hàng(đpcm)
Cho tam giác MNP vuông tại M , ME là đường cao ứng với cạnh huyền biết MN=6cm MP=10cm tính MP,ME,NE,EP
Sửa đề: NP=10cm
MP=căn 10^2-6^2=8cm
ME=6*8/10=4,8cm
NE=MN^2/NP=3,6cm
PE=10-3,6=6,4cm