Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
trần gia bảo
Xem chi tiết
03-Trần Trung hải
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hoàng My
29 tháng 4 2022 lúc 16:32

bài này lớp 6, 7 mà bn

03-Trần Trung hải
29 tháng 4 2022 lúc 16:47

Mik cần gấp mọi người ơi

Nguyễn Phương Hiền Trang
29 tháng 4 2022 lúc 18:02

đăng đúng lớp nha 

Phương Thảo Mai
Xem chi tiết
Trung Minh
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
19 tháng 5 2021 lúc 21:42

a)Xét tam giác AMH và tam giác MNB 

Góc M1= Góc M2 ( đối đỉnh)

MA = MN (gt)

MB = MH ( M là trung điểm của BH)

=> tam giác AMH = tam giác MNB ( cgc)

tam giác AMH = tam giác MNB (cmt)

góc B = góc H (góc tương ứng)

Mà góc H = 90 độ ( kẻ Ah vuông góc với BC )

Vậy góc B = góc H = 90 độ

=> NB vuông góc với BC

Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
19 tháng 5 2021 lúc 21:44

b)tam giác AMH = tam giác MNB(câu a)

AH=NB( cạnh tương ứng)

Xét tam giác ABH, có:

AB > AH ( quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông)

Mà AH=NB(chứng minh trên)

=> AB > NB

Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
19 tháng 5 2021 lúc 21:46

c) tam giác AMH = tam giác MNB(câu a)

góc MAH = góc MNB ( góc tương ứng)

Mà NB < AB ( câu b) 

Nên góc BAM < góc MNB ( quân hệ góc và cạnh đối điện trong tam giác ABN)

Mà góc MAH = góc MNB ( cmt)

=> góc BAM < MAH

Khách vãng lai đã xóa
Hằng nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Minh Tuân
7 tháng 8 2015 lúc 19:05

a) Xét ΔAMH và ΔNMB có:

       MB=MH (gt)

Góc BMN = HMA (đối đỉnh

       MA=MN (gt)

Vậy ΔAMH=ΔNMB. (c.g.c)

=> Góc MBN=MAH=90o(2 góc tương ứng)

Hay NB vuông góc với BC.

b) Vì ΔAMH=ΔNMB nên AH=NB (1)

ΔABH vuông tại H, có AH là đường cao, AB là đường xiên

nên AH<AB(quan hệ đường xiên và hình chiếu trong tam giác vuông). (2)

Từ (1) và (2) suy ra NB<AB.

c) Từ M kẻ MK vuông góc với AB tại K.

ΔBKM có KM là đường cao, MB là đường xiên nên MK<MB mà MB=MH

=> MK<MH => GÓc BAM<MAH(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác).

d) câu này mình k chắc lắm

ΔACN có AI và CM là các đường trung tuyến giao nhau tại H nên H là trọng tâm của tam giác.

=> AH là trung tuyến kẻ từ đỉnh A đến NC, mà AI cũng là trung tuyến kẻ từ A đến NC nên 3 điểm A, H, I cùng nằm trên đường trung tuyến của NC

Vậy 3 điểm A, H, I thẳng Hàng.

vì bạn chưa học đường trung bình nên mình k dùng theo tiên đề ơ-clit được, câu d nếu sai thì cho xl nha!

Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
12 tháng 5 2021 lúc 20:25

a) Xét hai tam giác AMH và NMB có:

MA = MN (gt)

MB = MH (M là trung điểm BH)

ˆAMH=ˆBMNAMH^=BMN^ (đối đỉnh)

⇒ΔAMH=ΔNMB(c.g.c)⇒ΔAMH=ΔNMB(c.g.c)

Vì ΔAMH=ΔNMB(c.g.c)ΔAMH=ΔNMB(c.g.c) nên góc H = góc B

Mà ˆH=900H^=900 nên ˆB=ˆH=900B^=H^=900 (yttu)

Do đó BC⊥NBBC⊥NB

b) Ta có AH = NB (do ΔAMH=ΔNMB(c.g.c)ΔAMH=ΔNMB(c.g.c))

Vì AH là đường cao của tam giác cân ABC nên AH < AB 

Do đó NB < AB

c) Ta có ˆMAH=ˆMNBMAH^=MNB^ (do ΔAMH=ΔNMB(c.g.c)ΔAMH=ΔNMB(c.g.c))

Vì NB < AB nên góc BAM < góc MNB (quan hệ góc và cạnh đối diện trong tam giác ABN)

Do đó góc BAM < góc MAH

d) Vì tam giác ABC cân tại A có AH vuông BC nên AH đồng thời là đường trung trực BC

Mặt khác, I nằm trên đường trung trực BC nên A, H, I thẳng hàng 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2021 lúc 20:26

a) Xét ΔAMH và ΔNMB có

MA=MN(gt)

\(\widehat{AMH}=\widehat{NMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MH=MB(M là trung điểm của BH)

Do đó: ΔAMH=ΔNMB(c-g-c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2021 lúc 20:27

a) Ta có: ΔAMH=ΔNMB(cmt)

nên \(\widehat{AHM}=\widehat{NBM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHM}=90^0\)(AH\(\perp\)BC)

nên \(\widehat{NBM}=90^0\)

hay NB\(\perp\)BC(đpcm)

Quỳnh_Nhi_2004
Xem chi tiết
Quỳnh_Nhi_2004
28 tháng 1 2017 lúc 12:04

Giúp Mình Nhé

Phạm Quang Long
28 tháng 1 2017 lúc 12:13

tk rồi mình giúp nhé

Huỳnh Diệu Bảo
28 tháng 1 2017 lúc 12:34

D A B C H M
a) Vì AB=AC nên tam giác ABC cân tại A 
Mà AH \(⊥\)BC => AH vừa là đường cao ,đường trung trực, vừa là đường phân giác => góc BAH = góc CAH
Xét hai tam giác vuông ABH và ACH có 
góc H chung
AB=AC(gt) 
góc HAB  = góc HAC (cmt)
Vậy : tam giác ABH= tam giác ACH (g-c-g) (đpcm)
b) M là trung điểm BH => MH=BM (1)
Lại có MA=MD (gt) (2)
Từ (1) và (2) => ABDH là hình bình hành ( haiđường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
=> AH // BD
Mà AH \(⊥\)BC (gt) 
Nên BD \(⊥\)BC (đpcm)
c) AH là đường trung trực (cmt) => BH=HC=BC/2=18/2=9(cm)
Xét tam giác vuông AHB có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2=15^2-9^2=225-81=144\Rightarrow AH=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

kien nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 21:03

a: Xet ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC
AH chung

=>ΔABH=ΔACH

b: Xet ΔAHM và ΔNBM có

MA=MN

góc AMH=góc NMB

HM=MB

=>ΔAMH=ΔNMB

=>góc NBM=90 độ

=>NB vuông góc BC

c: BN=AH

AH<AB

=>BN<BA

=>góc BAN<góc BNA