Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần gia bảo
Xem chi tiết
trần gia bảo
Xem chi tiết

Mới lớp 8, chịu

Mà hình như trong pt phân số thứ 2 thiếu bình phương thì phải

NOO PHƯỚC THỊNH
Xem chi tiết
Nguyệt
31 tháng 1 2019 lúc 21:40

câu a tự quy đồng cùng  mẫu rồi làm thôi :"))

b) \(\left[x.\left(x-1\right)\right].\left[\left(x-2\right).\left(x+1\right)\right]=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right).\left(x^2-x-2\right)=24\)

Đặt \(x^2-x=k\), ta có:

\(k.\left(k-2\right)=24\)

\(\Leftrightarrow k^2-2k+1=25\)

\(\Leftrightarrow\left(k-1\right)^2=5^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k-1=5\\k-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k=6\\k=-4\end{cases}}}\)

\(k=6\Rightarrow x^2-x=6\Rightarrow x^2-x-6=0\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2x-6=0\Rightarrow x.\left(x-3\right)+2.\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right).\left(x-3\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)

\(k=-4\Rightarrow x^2-x+4=0\Rightarrow x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{15}{4}=0\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{15}{4}\left(\text{loại}\right)\)

c)\(x^4+2x^3+5x^2+4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+2x^2+4x+3x^2-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3.\left(x+2\right)+2x.\left(x+2\right)+3.\left(x^2-2^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left(x^3+5x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left(x^3-x^2+x^2-x+6x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left[x^2.\left(x-1\right)+x.\left(x-1\right)+6.\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left(x-1\right).\left(x^2+x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}\text{vì }x^2+x+6>0\left(\text{tự c/m}\right)}\)

p/s: bn tự kết luận nha :))

Trần Quý
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
1 tháng 5 2019 lúc 20:02

d, 2x2-5x-3 = 0

\(\Leftrightarrow\)2x2-6x+x-3= 0

\(\Leftrightarrow\)(2x2-6x) +(x-3) = 0

\(\Leftrightarrow\)2x(x-3) + (x-3) = 0

\(\Leftrightarrow\)(x-3) (2x+1) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S =\(\left\{3;\frac{-1}{2}\right\}\)

Dũng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
4 tháng 3 2019 lúc 20:33

a) \(\frac{2}{x+1}-\frac{1}{x-2}=\frac{3x-11}{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}\) Đk : x \(\ne-1\) ; x \(\ne2\)

\(\Leftrightarrow\frac{2.\left(x-2\right)}{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}-\frac{1.\left(x+1\right)}{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}=3x-11\)

\(\Leftrightarrow2x-4-x-1=3x-11\)

\(\Leftrightarrow2x-3x-x=-11+4+1\)

\(\Leftrightarrow-2x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy S = \(\left\{3\right\}\)

Vô Cảm
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
27 tháng 3 2020 lúc 7:58

Ta có : \(\frac{2}{2x-6}+\frac{1}{x+2}+\frac{2.x}{\left(x+1\right).\left(3-x\right)}=0\)

ĐKXĐ : x \(\ne\)-1 ; x \(\ne\)-2 ; x \(\ne\)3

MTC : ( x + 1 ) . ( x+ 2 ) . ( x - 3 ) 

<=> ( x + 1 ) . ( x + 2 ) + ( x + 1 ) . ( x + 3 ) - 2.x. ( x + 2 ) = 0

<=> x2 + x + 2.x + 2 + x2 -3.x + x -3 - 2.x2 -4.x               = 0

<=> -3.x                                                                             = 1

<=> x = \(\frac{-1}{3}\)

Vậy S = { ​​\(\frac{-1}{3}\)}

Khách vãng lai đã xóa
I am➻Minh
27 tháng 3 2020 lúc 8:58

ĐKXĐ: x khác 3, x khác -1

\(\frac{2}{2x-6}+\frac{2}{2x+2}+\frac{2}{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}=0\)

<=> \(\frac{-1}{3-x}+\frac{1}{x+1}+\frac{2}{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}=0\)

<=> \(\frac{-x-1}{\left(3-x\right)\left(x+1\right)}+\frac{3-x}{\left(3-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{2}{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}=0\)

<=> \(\frac{-2x+4}{\left(3-x\right)\left(x+1\right)}=0\)

<=> -2x+4=0

<=>x=-2

vậy ....

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Quỳnh An
Xem chi tiết
Đinh Diệp
Xem chi tiết
Đinh Doãn Nam
Xem chi tiết