cho f(x)=x^15+3x^14+x+2018
tính f(x) biết x+3=0
Bài 2 (2đ). Tìm x biết:
a) 2x - 105 = 3 2 . 3
b) 3 x + 1 + 3x + 3 = 2430
c) x 18; x 24; x 36 và x nhỏ nhất khác 0
d) (x – 5)3 = 27 e) (x – 12) + 48 = 25 f) 94 + (15 - x) = - 14
Bài 2 (2đ). Tìm x biết:
a) 2x - 105 = 3 2 . 3
b) 3 x + 1 + 3x + 3 = 2430
c) x 18; x 24; x 36 và x nhỏ nhất khác 0
d) (x – 5)3 = 27 e) (x – 12) + 48 = 25 f) 94 + (15 - x) = - 14
Tìm số nguyên x biết:
a) x – 14 = 3x + 18 ;
b) 2 ( x – 5 ) – 3 ( x – 4 ) = -6 + 15.(- 3);
c) ( x + 7 ) ( x – 9) = 0 ;
d) |2x – 5| –7 = 22;
e) 2|x – 3| + 5 = 9;
f) 2|x – 1|= -7 – 21
d) |2x – 5| –7 = 22
| 2x -5 | = 22+7
| 2x -5 | = 29
TH1: 2x-5 = -29
2x = -29+5
2x= -24
x= -24:2
x= -12
TH2: 2x -5 =29
2x = 29+5
2x= 34
x= 34:2
x= 17
Vậy...
a) x – 14 = 3x + 18
x -14 - 3x = 18
-2x -14 =18
-2x = 18-14
-2x = 4
x = 4:( -2)
x= -2
Vậy...
b) 2 ( x – 5 ) – 3 ( x – 4 ) = -6 + 15.(- 3)
2 ( x – 5 ) – 3 ( x – 4 ) = -51
2x -10 - 3x -12 = -51
-x - [ -10 - ( -12) ] = -51
-x - 2 = -51
-x = -51+2
-x = -49
Vậy...
Mk thử lại thấy nó sai sai nhưng ko biết sửa sao????
c) ( x + 7 ) ( x – 9) = 0
=> x+ 7 = 0 hoặc x- 9 = 0
Nếu x+7 = 0 thì x = 0-7 => x = -7
Nếu x-9 = 0 thì x = 0+9=> x = 9
Vậy...
bài 14 : cho hàm số y = f (x) = 3x-1. tính f(0), f(\(\dfrac{1}{3}\))
\(f\left(0\right)=3.0-1=-1\\ f\left(\dfrac{1}{3}\right)=3.\dfrac{1}{3}-1=0\)
bài 14 : cho hàm số y = f (x) = 3x-1. tính f(0), f(\(\dfrac{1}{3}\))
Tìm x biết
a) (x-2018).3=0
b)2018.(3x-18)=0
c)25+(15+x)=75
d)136-2(164-x)=30
e)30-(14+2x)=8
f)56:(3x-1)=7
Lưu ý: 3x là 3.x, 2x là 2.x nha
Làm ơn hãy giúp mình
a) ( x - 2018 ) . 3 = 0
=> x - 2018 = 0
=> x = 2018
b) 2018 . ( 3x - 18 ) = 0
=> 3x - 18 = 0
=> 3x = 18
=> x = 6
c) 25 + ( 15 + x ) = 75
40 + x = 75
x = 35
d) 136 - 2 ( 164 - x ) = 30
2 ( 164 - x ) = 106
164 - x = 53
x = 111
e) 30 - ( 14 + 2x ) = 8
14 + 2x = 22
2x = 8
x = 4
f) 56 : ( 3x - 1 ) = 7
3x - 1 = 8
3x = 9
x = 3
\(a.\left(x-2018\right).3=0\)
\(x-2018=0\)
\(x=2018\)
~ mấy câu sau cx giống vậy nhé bạn ~
nếu bạn thấy câu nào khó thì nt cho mik nhe
a) ( x - 2018 ) . 3 = 0
( x - 2018 ) = 0
x = 0 + 2018
x= 2018
b) 2018( 3x - 18 ) = 0
3x - 18 = 0
3x = 18
x = 18 : 3
x = 6
c) 25 + ( 15+x ) = 75
15 + x = 50
x = 50 - 15
x = 35
d) 136 - 2( 164 - x ) = 30
2( 164 - x ) = 106
164 - x = 53
x = 111
e) 30 - ( 14 + 2x ) = 8
14 + 2x = 22
2x = 8
x = 4
f) 56 : ( 3x - 1 ) = 7
3x - 1 = 8
3x = 9
x = 3
Bài 1: Tìm n ∈ Z biết:
a) 3x - (-17) = 14 d) ( x^2 - 4)(6 - 3x) = 0
b) 2- | x + 9| = 10 e) ( 2x + 4)( x^2 + 4) = 0
c) 3x - (-2) = 17 f) 2|2x - 1| - 15 = 19
a: =>3x+17=14
=>3x=-3
hay x=-1
b: =>|x+9|=-8(vô lý)
c: =>3x+2=17
=>3x=15
hay x=5
d: \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\cdot3\cdot\left(2-x\right)=0\)
hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
e: =>2x+4=0
hay x=-2
f: =>2|2x-1|=34
=>|2x-1|=17
=>2x-1=17 hoặc 2x-1=-17
=>2x=18 hoặc 2x=-16
=>x=9 hoặc x=-8
Tìm x biết theo các dạng sau:
Dạng 1: /f(x)=m ( m lớn hơn hoặc bằng 0 )
=> /f(x)/= m; -m
Dạng 2: /f(x)/=g(x)
*Điều kiện g(x) lớn hơn hoặc bằng 0
g(x)= g(x); -g(x)
*Xét f(x) lớn hơn hoặc bằng 0
Xét f(x) < 0
Dạng 3: /f(x)/ = /g(x)
=>f(x)= g(x); -g(x)
Dạng 4: /f(x)/ + /g(x)/=0
=> /f(x)/=0
/g(x)/=0
Dạng 5: /f(x)/ + /g(x)/= h(x)
1, /3x+1/2/-7=0 ( 1/2 là 1 phần 2 - là phân số)
2, /-3+7x/= 2x-1
3, /2-5x/-/4x+19/=0
4, /x3-64/+15-4y/=0 ( x3 là x mũ 3)
5, /2x-8/+/15-5x/= x+3
6, /7x-11/>5
7, /3x-2/- x+8>0
8, /2x+12/ <4
9, /3x-8/ < 4x+11
CÁC BẠN GỬI ĐÁP ÁN TRƯỚC 21h15 NGÀY 25/8/2017 CHO MÌNH NHA. CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU
4: \(\left|x^3-64\right|+\left|15-4y\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^3-64=0\\15-4y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\)
6: |7x-11|>5
=>7x-11>5 hoặc 7x-11<-5
=>7x>16 hoặc 7x<6
=>x>16/7 hoặc x<6/7
8: |2x+12|<4
=>2x+12>-4 và 2x+12<4
=>2x>-16 và 2x<-8
=>-8<x<-4
Đạo hàm y 0 = −3x 2 + 6x + m − 1. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3) khi và chỉ khi y 0 > 0, ∀x ∈ (0; 3). Hay −3x 2 + 6x + m − 1 > 0, ∀x ∈ (0; 3) ⇔ m > 3x 2 − 6x + 1, ∀x ∈ (0; 3) (∗). Xét hàm số f(x) = 3x 2 − 6x + 1 trên đoạn [0; 3] có f 0 (x) = 6x − 6; f 0 (x) = 0 ⇔ x = 1. Khi đó f(0) = 1, f(3) = 10, f(1) = −2, suy ra max [0;3] f(x) = f(3) = 10. Do đó (∗) ⇔ m > max [0;3] f(x) ⇔ m > 10. Vậy với m > 10 thì hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3).