Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Phương Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 14:32

Bài 4: 

\(\left|x-3\right|=11\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=11\\x-3=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=14\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Haei
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 1 lúc 18:25

Lời giải:

a. $\frac{3}{-2}=\frac{9}{-6}$

$\frac{-2}{3}=\frac{-6}{9}$

$\frac{3}{9}=\frac{-2}{-6}$

$\frac{9}{3}=\frac{-6}{-2}$

b.

$\frac{12}{16}=\frac{3}{4}$

$\frac{16}{12}=\frac{4}{3}$

$\frac{12}{3}=\frac{16}{4}$

$\frac{3}{12}=\frac{4}{16}$

Loan Meei
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 1 2023 lúc 17:35

Lời giải:

$\frac{3}{6}=\frac{2}{4}$

$\frac{6}{3}=\frac{4}{2}$

$\frac{3}{2}=\frac{6}{4}$

$\frac{2}{3}=\frac{4}{6}$

#Blue Sky
29 tháng 1 2023 lúc 17:35

Các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức \(3\times4=6\times2\) là:

\(\dfrac{3}{6}=\dfrac{2}{4};\)   \(\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3};\)   \(\dfrac{6}{3}=\dfrac{2}{4};\)   \(\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

Ngọc Lann
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 19:55

a) Ta có: \(M=\left(\dfrac{1}{2}x^2y\right)\cdot\left(\dfrac{2}{3}xy\right)^2\)

\(=\dfrac{1}{2}x^2y\cdot\dfrac{4}{9}x^2y^2\)

\(=\dfrac{2}{9}x^4y^3\)

b) Hệ số là \(\dfrac{2}{9}\)

Phần biến là \(x^4;y^3\)

c) Bậc là 7

d) Thay x=-1 và y=2 vào M, ta được:

\(M=\dfrac{2}{9}\cdot\left(-1\right)^4\cdot2^3=\dfrac{2}{9}\cdot8=\dfrac{16}{9}\)

Nguyễn Thiên Trang
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
15 tháng 4 2017 lúc 17:36

Đây là cuộc thi nhé. cần sự công bằng. Mong em không tái phạm lần sau. Bạn sẽ bị khóa nick hoặc trừ 5000 điểm nhé!

BQT thân gửi em!

__BQT Lớp 6/7 Hỏi Đáp__

Nguyenhoanhien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2023 lúc 11:02

a: 7/-49=4/-28

7/4=-49/-28

-49/7=-28/4

4/7=-28/-49

b: -3/4=-15/20

-3/-15=4/20

4/-3=20/-15

-15/-3=20/4

c: -2/-9=-6/-27

-2/-6=-9/-27

-9/-2=-27/-6

-6/-2=-27/-9

AK-47
Xem chi tiết
YangSu
31 tháng 1 2023 lúc 20:41

\(a,2\left(x-5\right)=2\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-10-4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

\(-3x^2-7=0\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\) pt vô nghiệm

Vậy 2 pt ko tương đương

\(b,\dfrac{2x-3}{5}-\dfrac{7x-2}{4}=3\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x-3\right)-5\left(7x-2\right)-3.20=0\)

\(\Leftrightarrow8x-12-35x+10-60=0\)

\(\Leftrightarrow-27x=62\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{62}{27}\)

\(x^2-4x-4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy 2 pt ko tương đương

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2023 lúc 21:28

a: 2(2x-3)-2x=2(x-5)

=>4x-6-2x=2x-10

=>2x-6=2x-10

=>-6=-10(loại)

=>PTVN

-3x^2-7=0

=>3x^2+7=0

=>x^2=-7/3(loại)

=>PTVN

=>Hai phương trình tương đương

b: \(\dfrac{2x-3}{5}-\dfrac{7x-2}{4}=3\)

=>4(2x-3)-5(7x-2)=60

=>8x-12-35x+10=60

=>-27x-2=60

=>-27x=62

=>x=-62/27

x^2-4x-4=0

=>x^2-4x+4-8=0

=>(x-2)^2-8=0

=>x=2 căn 2+2 hoặc x=-2 căn 2+2

=>Hai phương trình ko tương đương

Nguyễn Thanh Thùy
Xem chi tiết