Những câu hỏi liên quan
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Ooooooo
4 tháng 10 2017 lúc 12:26

ko bit

lord huy
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hiếu
Xem chi tiết
Lê Gia Hân 123
Xem chi tiết
Minh Hiền
23 tháng 10 2015 lúc 9:13

a. \(x\in B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;...\right\}\)

Mà 20 < x < 50

=> \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)

b. \(\Rightarrow x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;...\right\}\)

Mà 0 < x < 40

=> x \(\in\left\{15;30\right\}\)

c. \(x\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

Mà x > 8

=> x \(\in\left\{10;20\right\}\)

d. \(\Rightarrow x\inƯ\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)

Nguyễn Mai Gia Mẫn
Xem chi tiết
Duong Trinh
24 tháng 5 2016 lúc 7:11

(5+5+5+5)x5=100  

(5x5x5)-(5x5)=100

(5-5:5)x5x5=100

(33x3)+(3:3)=100

Qua chuan !!!!!

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:10

a) Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đã cho vô nghiệm

          Biệt thức \(\Delta  = {2^2} - 4.\left( { - 1} \right).\left( { - 2} \right) =  - 4 < 0\)

          Ta thấy hệ số của \({x^2}\) là \( - 1 < 0\)

          Đồ thị nằm dưới trục hoành với mọi x

Nên \(f\left( x \right)\) cùng dấu với hệ số của \({x^2}\) với \(\forall x \in \mathbb{R}\)

b) Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đã cho có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = 1\)

Biệt thức \(\Delta  = {2^2} - 4.\left( { - 1} \right).\left( { - 1} \right) = 0\)

          Ta thấy hệ số của \({x^2}\) là \( - 1 < 0\)

          Đồ thị nằm dưới trục hoành với mọi x

Nên \(f\left( x \right)\) cùng dấu với hệ số của \({x^2}\) với \(\forall x \in \mathbb{R}\)

c) Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đã cho có hai nghiệm phân biệt  \({x_1} =  - 1;{x_2} = 3\)

Biệt thức \(\Delta  = {2^2} - 4.\left( { - 1} \right).3 = 16 > 0\)

          Ta thấy hệ số của \({x^2}\) là \( - 1 < 0\)

Đồ thị nằm dưới trục hoành khi  \(x \in \left( { - \infty , - 1} \right) \cup \left( {3, + \infty } \right)\)

Đồ thị nằm trên trục hoành với mọi \(x \in \left( { - 1,3} \right)\)

Nên \(f\left( x \right)\) cùng dấu với hệ số của \({x^2}\) khi \(x \in \left( { - \infty , - 1} \right) \cup \left( {3, + \infty } \right)\)

d) Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số bậc hai đã cho vô nghiệm

Biệt thức \(\Delta  = {6^2} - 4.1.10 =  - 4 < 0\)

          Ta thấy hệ số của \({x^2}\) là \(1 > 0\)

Đồ thị nằm trên trục hoành với mọi \(x\)

Nên \(f\left( x \right)\) cùng dấu với hệ số của \({x^2}\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\)

e) Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đã cho có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} =  - 3\)

Biệt thức \(\Delta  = {6^2} - 4.1.9 = 0\)

          Ta thấy hệ số của \({x^2}\) là \(1 > 0\)

          Đồ thị nằm trên trục hoành với mọi x

Nên \(f\left( x \right)\) cùng dấu với hệ số của \({x^2}\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\)

g) ) Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đã cho có hai nghiệm phân biệt  \({x_1} =  - 4;{x_2} =  - 2\)

Biệt thức \(\Delta  = {6^2} - 4.1.8 = 4 > 0\)

          Ta thấy hệ số của \({x^2}\) là \(1 > 0\)

Đồ thị nằm trên trục hoành khi  \(x \in \left( { - \infty , - 4} \right) \cup \left( { - 2, + \infty } \right)\)

Đồ thị nằm dưới trục hoành với mọi \(x \in \left( { - 4, - 2} \right)\)

Nên \(f\left( x \right)\) cùng dấu với hệ số của \({x^2}\) khi \(x \in \left( { - \infty , - 4} \right) \cup \left( { - 2, + \infty } \right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2017 lúc 17:30

Bài toán có rất nhiều cách đặt dấu phép tính và dấu ngoặc. Ví dụ: 

Cách 1: (123 + 4 x 5) x (6 + 7 - 8 + 9 + 1 - 2 - 3 + 4) = 2002 

Cách 2: (1 x 2 + 3 x 4) x (5 + 6) x [(7 + 8 + 9) - (1 + 2 x 3 + 4)] = 2002 

Cách 3: (1 + 2 + 3 + 4 x 5) x (6 x 7 + 8 + 9 - 1 + 23 - 4) = 2002

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2019 lúc 7:56

Vì 123 = 1 x 123 = 3 x 41 nên a =1 hay = 3

-         Nếu a =1 ta có

(? ? x ? + 1) x 1 = 123

Hay ?? x ? = 123 : 1 – 1 = 122

122 bằng 61 x 2. Vậy ta có

(61 x 2 + 1) x 1 = 123    (1)

-         Nếu a = 3. Ta có

 (?? x ? + 3) x 3 = 123

Hay ?? x ? = 123 : 3 – 3 = 38

38 = 1 x 38 hay = 2 x 19

Vậy ta có : (38 + 1 + 3) x 3 = 123   (2)

Hoặc : (19 x 2 + 3) = 123    (3).

Vậy, Bài toán có 3 đáp số (1), (2), (3).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2019 lúc 3:57

Vì 201 =1 x 201 = 3 x 67, nên b =1 hay 3

-         Nếu b = 1 ta có : (?? x ? – 1) x 1 = 201

Nên không tìm được các giá trị thích hợp cho ?? x ?

-         Nếu b = 3. Ta có (?? x ? – 3) x 3 = 201

Hay ?? x ? = 201 : 3 + 3 = 70

70 = 1 x 70 = 2 x 35 = 5 x 14 = 7 x 10

Nên có các kết quả :

(70 x1 – 3) x 3 = 2001

(35 x 2 – 3) x 3 = 2001

(14 x 5 – 3) x 3 = 2001

(70 x 7 – 3) x 3 =2001.