Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Thu Ngân-8C
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 9:14

Xét hình thang ABCD có EF//AB//CD

nên AE/ED=BF/FC

=>6/FC=2

hay FC=3(cm)

Lương Đại
21 tháng 1 2022 lúc 9:15

Ta có : AB//CD 

Theo định lí Ta-lét , ta có :

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{ED}=\dfrac{BF}{FC}\Leftrightarrow\dfrac{4}{2}=\dfrac{6}{FC}\)

\(\Rightarrow FC=\dfrac{2.6}{4}=3\left(cm\right)\)

ttanjjiro kamado
21 tháng 1 2022 lúc 9:16

Định lí Ta-let trong hình thang, ta có

\(\dfrac{AE}{DE}\)=\(\dfrac{BF}{CF}\Rightarrow CF=\dfrac{DE.BF}{AE}=\dfrac{2.6}{4}=3\left(cm\right)\)

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Shyncute134
Xem chi tiết
Ngọc Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
I am➻Minh
23 tháng 3 2020 lúc 15:44

sai đề r bn

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị kim dung
23 tháng 3 2020 lúc 15:50

mik ko bik

Khách vãng lai đã xóa
Dương
23 tháng 3 2020 lúc 16:06

A B E F D C O

mik sửa 1 chút nhé , mik sẽ CM AE/AD=BF/BC

                Giải

kẻ đường chéo AC cắt EF tại O

 xét tam giác ACD có EO // DC

nên \(\frac{AE}{AD}=\frac{BE}{BC}\left(1\right)\)(định lí ta - let)

xét tam giác ABC có OF//AB

nên \(\frac{AO}{AC}=\frac{BF}{BC}\left(2\right)\)(định lí ta - lét )

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\frac{AE}{AD}=\frac{BF}{BD}\left(=\frac{AO}{OC}\right)\)

Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
bui van trong
16 tháng 2 2021 lúc 20:35

 Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét tam giác ADC có EO //DC

=>AE/AD=AO/AC.  (1)

Xét tg ABC có OF//DC

=>CF/CB=CO/CA.  (2)

Từ 1 và 2=>AE/AD+CF/CB=AO/AC+CO/CA=AO+CO/AC=AC/AC=1(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
anhmiing
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ly
17 tháng 3 2020 lúc 20:11

Bài 6 :

Tự vẽ hình nhá :)

a) Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét tam giác ADC có :

EO // DC => AE/AD = AO/AC (1)

Xét tam giác ABC có :

OF // DC

=> CF/CB = CO/CA (2)

Từ (1) và (2) => AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/CA = AO + CO/AC = AC/AC = 1 => đpcm

Bài 7 :

A B C D G K M F E

a) Do EF // AB => CF / CA = EF / AB => CF / EF = AC / AB (1)

Dựng MG // AC và M là trung điểm của cạnh BC => GM là đường trung bình của tam giác ABC => G là trung điểm của cạnh AB =>AG = BG

Do DK // GM => AD / AG = DK / GM => AD / BG = DK / GM 

=> DK / AD = GM / BG = \(\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB} \left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => CF / EF = DK / AD

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành ( vì EF // AD và DE // AF ) nên AD = È

=> CF = DK ( đpcm )

Bài 8 : 

A B C M N 38 11 8

Ta có : AB = AM + MB = 11 + 8 = 19 ( cm )

Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABC, ta có :

AM / AB = AN / AC => AM + AB / AB = AN + AC / AC => 19 + 11 / 19 = AN + 38 / 38 => 30/19 = 38 + AN / 38

=> 1140 = 19.AN + 722

=> AN = ( 1140 - 722 ) / 19 = 22 ( cm )

=> NC = 38 - 12 = 26 ( cm )

Khách vãng lai đã xóa
nguyen khanh linh
4 tháng 2 2020 lúc 11:45

chắc sang năm mới làm xong mất 

Khách vãng lai đã xóa

sang năm mk giúp bn na

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
17 tháng 1 2015 lúc 21:35

Bạn tự vẽ hình nhé

Gọi O là giao điểm của AC và EF

Ta có AE/AD = AO/AC (tam giác ADC có EO//DC)

         CF/CB = CO/CA (tam giác ABC có OF//DC)

=> AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/AC = (AO + CO)/AC = AC/AC = 1