Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Sự dao động của nguồn âm đã làm lan truyền sự nén, giãn không khí, tức làm lan truyền âm từ nguồn âm ra xung quanh nó.

Bình luận (0)
Vũ Hương Thảo
Xem chi tiết
-Chẹp chẹp
15 tháng 6 2021 lúc 20:15

Ta có :

số người tiếng anh: 24 ( người)

số người tiếng nga: 22 ( người)

số người biết cả hai thứ tiếng: 14 ( người)

=> số người chỉ biết tiếng anh là: 24 -14 = 10 ( người)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ninhhaianh
Xem chi tiết
Miyano Shiho
7 tháng 7 2017 lúc 10:37

Số người nói được tiếng Anh và Đức là: 12-9=3

Bình luận (0)
Lê Thảo Quyên
Xem chi tiết
Phan Vũ Như Quỳnh
18 tháng 8 2018 lúc 20:43

Sự bình đẳng

Phân nghĩa- khái quát

Hok tốt

Bình luận (0)
Cù Minh Duy
18 tháng 8 2018 lúc 20:45

Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp, có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Bình luận (0)
Dương Lam Hàng
18 tháng 8 2018 lúc 20:49

Từ ghép đẳng lập:

+ Có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp

+ Có tính chất   phân nghĩa  (mỗi tiếng đều có thể tách ra để tạo 1 từ khác riêng biệt), nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 16:10

(1) Công dụng của dấu gạch ngang: bổ sung, giải thích thêm ý nghĩa cho cụm từ đứng trước nó.

(2) Theo em nếu không có cụm từ được tách ra từ dấu gạch ngang thì nội dung những câu trên sẽ có phần thay đổi. Thay vì là bổ sung và giải thích thêm cho cụm từ đứng trước nó thì câu sẽ mang hàm ý liệt kê, tất cả những sự vật đó đều có vai trò, chức năng như nhau.

Bình luận (0)
Nhi Nhí Nhảnh
Xem chi tiết
Phương Thảo
7 tháng 11 2016 lúc 10:38

Thứ nhất là cách ví von tiếng suối trong bài thơ côn sơn ca của Nguyễn Trãi. Nhà thơ ví tiếng suối như tiếng đàn cầm bên tai:

“Côn Sơn suối chày rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”

Tiếng suối chảy rì rầm như tiếng đàn cầm du dương êm dịu tai. Thật sự tiếng suối ấy nghe thật êm dịu như những tiếng đàn cầm. Trong Côn Sơn âm thanh ấy quả thật quá hay. Cái tiếng rì rầm như hay hơn khi ví với tiếng đàn cầm. Có thể nói là âm thanh của tiếng suối chính là khúc ca của Côn Sơn ấy.

Còn tiếng suối trong thơ Bác lại được ví von như tiếng hát của người con gái từ nơi xa vọng vào:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”

Tiếng suối kia được nhân hóa như tiếng hát của người con gái nào hát ở đằng xa. Người con gái ấy có giọng hát cao trong vút, tiếng suối ấy thật là làm cho êm dịu lòng người nơi đây. Bác đã sử dụng biện pháp so sánh để từ đó cho thấy âm thanh hay của tiếng suối kia. bác không đơn thuần tả dòng suối với tiếng kêu róc rách.

Điều đó cho thấy con người trở thành thước đo của cái hay cái đẹp đặc biệt là hình ảnh người con gái. Tiếng hát ấy từ xa vọng lại như thì thầm mời gọi thật sự như một tiếng hát nỉ non trong chốn rừng sâu này.

Như thế qua đây ta thấy được hai nhà thơ hai cách ví von đã đem lại sự phong phú cho việc diễn tả âm thanh của tiếng suối. Cùng một tiếng suối mà có hai cách ví von. Chính vì thế mà âm thanh tiếng suối thật sự được nhân hóa như những khúc nhạc hay.

 

Bình luận (3)
Thành Nguyễn
22 tháng 11 2016 lúc 20:17

2

Bác 1: Bác ruột

Bác 2: Bác bỏ

Bác 3: ko biết

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh Anh
22 tháng 11 2016 lúc 21:21

câu 2

bác 1:Bác tôi là bác sĩ

bác 2:Tôi bác bỏ ý kiến của bạn

Bác 3:Mẹ tôi làm món bác trứng rất ngon

Bình luận (0)
Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Công Cao Sáng
9 tháng 11 2021 lúc 19:58

từ đồng âm

Bình luận (0)
Nguyễn Công Cao Sáng
9 tháng 11 2021 lúc 19:58

tick cái nhé

Bình luận (0)
ton hanh gia
Xem chi tiết
Phạm Thu Hằng
20 tháng 8 2016 lúc 20:40

A) Tả tiếng cười:nắc nẻ,hì hì,ha ha...

B)Tả tiếng nói:dõng dạc,nhẹ nhàng,êm êm,...

C)Tả dáng điệu:lụ khụ,còng còng,...

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
erza fairy tail
20 tháng 2 2016 lúc 15:49

hay quáyeu

Bình luận (0)
Ami
20 tháng 2 2016 lúc 20:07

Hay thật......

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
20 tháng 2 2016 lúc 20:11

Có ai giúp mình không ???

Bình luận (0)