Các bạn giúp mình 2 câu a1 và a2 với ạ
Câu 1 :Xây dựng thuật toán để đếm các số chia hết cho K và là số chẵn Câu 2:Xây dựng thuật toán tính tổng các số chia hết cho K của dãy số nguyên A gồm N số a1,a2...an Giải giúp mình với. Cảm ơn ạ❤️
2:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a[100],n,i,t,k;
int main()
{
cin>>n>>k;
t=0;
for (i=1; i<=n; i++)
{
cin>>x;
if (x%k==0) t=t+x;
}
cout<<t;
return 0;
}
Tìm các số a1, a2, a3, ....., a9 biết \(a1-\frac{1}{9}=a2-\frac{2}{9}=a3-\frac{3}{9}=....=a9-\frac{9}{81}\)và a1 + a2 + a3 + ....+a9 = 90
giúp mình nha các bạn
giúp mk với nhanh ạ (vote 5* cảm ơn và bài hay nhất cho ạ)
Cm:
\(a1^2+a2^2+a3^2+a4^2+a5^2\)+1 ≥ a1(a2+a3+a4+a5+1) ∀ a1,a2,a3,a4,a5
Bài này sai đề . Lấy \(a_1=2;a_2=a_3=a_4=a_5=1\) thay vào thì :
\(VT=2^2+1^2.4+1=9\) ; \(VP=2\left(1.4+1\right)=10\) \(\Rightarrow VT< VP\) \(\Rightarrow\) Vô Lí
cho a1/a2=a2/a3=...=a9/a1 và a1+a2+a3+...+a9 khác 0. biết a1=5 vậy a5 = ?
ai giúp mình với mình tick cho. gấp lắm
(a1-1)/9=(a2-2)/8=(a3-3)/7=...=(a9-9)/1
ap dung day ti so bang nhau:
=>(a1-1)/9=(a2-2)/8=(a3-3)/7=...=(a9-9)/1
=(a1-1+a2-2+a3-3+...+a9-9)/(1+2+3+...+8+9)
=[(a1+a2+a3+...+a9)-(1+2+3+...+9)]/(1+2+3+...+8+9)
=(90-45)/(45)=1
=>a1=a2=a3=a4=a5=a6=a7=a8=a9=10
Viết chương trình tính tổng các số chẵn trong dãy số nguyên A1, A2, ..., An. Biết rằng n, A1, A2, ..., An là các số nguyên nhập từ bàn phím (n>0)?
Các bạn giúp mình nha ,mình cần gấp lắm
program Tinhtong;
uses crt;
var a:array[1..100] of integer;
sum,n:integer;
begin clrscr;
write('Nhap n = '); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('a[',i,'] = '); readln(a[i]);
end;
sum:=0;
for i:=1 to n do
if (a[i] mod 2 = 0) then sum:=sum+a[i];
write('Tong cac so chan = ',sum);
readln;
end.
Cho n số a1, a2, a3, a4. a5,..., an và mỗi số bằng 1 hoặc -1. CMR Sn = a1.a2 + a2.a3 + a3.a4 + a4.a5 + a5.a6 +...+ an.a1 = 0 khi và chỉ khi n ⋮ 4.
Gíup mình với cảm ơn các bạn nhìu.!!!!!
Để chứng minh CMR này, chúng ta sẽ xem xét các trường hợp khác nhau khi n chia hết cho 4 và khi n không chia hết cho 4. Trường hợp 1: n chia hết cho 4 (n = 4k) Trong trường hợp này, chúng ta có n số a1, a2, a3, ..., an. Ta cần tính giá trị Sn = a1.a2 + a2.a3 + a3.a4 + ... + an.a1. Chú ý rằng mỗi số a1, a2, a3, ..., an xuất hiện đúng 2 lần trong Sn. Vì vậy, ta có thể viết lại Sn thành: Sn = (a1.a2 + a3.a4) + (a5.a6 + a7.a8) + ... + (an-1.an + a1.a2) Trong mỗi cặp số (ai.ai+1 + ai+2.ai+3), khi nhân hai số bằng nhau, ta luôn có kết quả là 1. Vì vậy, tổng của mỗi cặp số này sẽ luôn bằng 2. Vậy Sn = 2k = 0 khi và chỉ khi n chia hết cho 4. Trường hợp 2: n không chia hết cho 4 (n = 4k + m, với m = 1, 2, 3) Trong trường hợp này, chúng ta cũng có thể viết lại Sn thành: Sn = (a1.a2 + a3.a4) + (a5.a6 + a7.a8) + ... + (an-1.an + a1.a2) + an.a1 Nhưng lần này, chúng ta còn có thêm một số cuối cùng là an.a1. Xét mỗi cặp số (ai.ai+1 + ai+2.ai+3), khi nhân hai số bằng nhau, ta vẫn có kết quả là 1. Nhưng khi nhân số cuối cùng an.a1 với một số bằng -1, ta có kết quả là -1. Vì vậy, tổng của mỗi cặp số là 2, nhưng khi cộng thêm số cuối cùng an.a1, tổng sẽ có thể là 2 - 1 = 1 hoặc 2 + 1 = 3. Vậy Sn = 1 hoặc 3, không bao giờ bằng 0 khi n không chia hết cho 4. Từ hai trường hợp trên, ta có thể kết luận rằng Sn = 0 khi và chỉ khi n chia hết cho 4
Để chứng minh CMR này, chúng ta sẽ xét các trường hợp khác nhau khi n chia hết cho 4 và khi n không chia hết cho 4. Trường hợp 1: n chia hết cho 4 (n = 4k) Trong trường hợp này, chúng ta có n số a1, a2, a3, ..., an. Ta cần tính giá trị Sn = a1.a2 a2.a3 a3.a4 ... an.a1. Chú ý rằng mỗi số a1, a2, a3, ..., an xuất hiện đúng 2 lần trong Sn. Vì số bằng 1 hoặc -1, khi nhân hai số bằng nhau, ta luôn có kết quả là 1. Với n chia hết cho 4, ta có số lẻ các cặp số (ai.ai 1 ai 2.ai 3). Trong mỗi cặp này, khi nhân hai số bằng nhau, ta luôn có kết quả là 1. Vì vậy, tổng của mỗi cặp số này sẽ luôn bằng 1. Vậy Sn = 1 + 1 + ... + 1 (n/2 lần) = n/2 = 0 khi và chỉ khi n chia hết cho 4. Trường hợp 2: n không chia hết cho 4 (n = 4k + m, với m = 1, 2, 3) Trong trường hợp này, chúng ta cũng có số lẻ các cặp số (ai.ai 1 ai 2.ai 3). Trong mỗi cặp này, khi nhân hai số bằng nhau, ta luôn có kết quả là 1. Tuy nhiên, chúng ta còn có một số cuối cùng là an.a1. Với mỗi số bằng 1 hoặc -1, khi nhân với -1, ta sẽ đổi dấu của số đó. Vì vậy, tổng của mỗi cặp số là 1, nhưng khi cộng thêm số cuối cùng an.a1, tổng sẽ có thể là 1 - 1 = 0 hoặc 1 + 1 = 2. Vậy Sn = 0 hoặc 2, không bao giờ bằng 0 khi n không chia hết cho 4. Từ hai trường hợp trên, ta có thể kết luận rằng Sn = 0 khi và chỉ khi n chia hết cho 4.
Câu 1) cho 4 số a1,a2,a3,a4 khác 0 và thỏa mãn: \(a2^2=a1\cdot a3\) và \(a3^2=a2\cdot a4\)
CMR : \(\frac{a1^3+a2^3+a3^3}{a2^3+a3^3+a4^3}=\frac{a1}{a4}\)
câu 2) Cho \(\frac{x}{z}=\frac{z}{y}\). CMR: \(\frac{x^2+z^2}{y^2+z^2}=\frac{x}{y}\)
MÌNH RẤT MONG ĐƯỢC NHẬN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA CÁC BẠN. THANK
CMR LÀ CHỨNG MINH RẰNG NHÉ
giúp với ạ! mình tik cho
1. giải hệ phương trình sau :
\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+x+y=18\\xy\left(x+1\right)\left(y+1\right)=72\end{cases}}\)
2. Tìm các số dương a1;a2;a3 thỏa mãn
\(\hept{\begin{cases}a1+a2+a3=3\\\frac{1}{a1}+\frac{1}{a2}+\frac{1}{a3}=3\end{cases}}\)
2. voi a1,a2,a3 duong nhân từng vế của hai phương trình\(\left(a_1+a_2+a_3\right)\left(\frac{1}{a_1}+\frac{1}{a_2}+\frac{1}{a_3}\right)=9\)
áp dụng phương pháp bdt không chặt thì pt trên xảy ra <=>\(a_1=a_2=a_3=1\)
1.
tu pt 2 ta co
dk: y(y+1) khac 0
x(x+1)=72/y(y+1)
the vao 1 ta co
\(\frac{72}{y\left(y+1\right)}+y\left(y+1\right)=18\)
<=>\(y^2\left(y+1\right)^2-18y\left(y+1\right)+81-9=0\)
<=>\(\left[y\left(y+1\right)-9\right]^2=3\)
tu giai tiep
Viết chương trình nhập vào 1 dãy số a1,a2,a3,...,an Tính trung bình cộng các số và in kết quả ra màn hình Mn giúp mình ạ mai mình thi rồi
Var a:array[1..200] of real;
i,n,dem:integer;
s,tbc:real;
Begin
Write('Nhap so luong phan tu n = ');readln(n);
s:=0;
For i:=1 to n do
Begin
Write('Nhap phan tu thu ',i,' = ');readln(a[i]);
s:=s+a[i];
End;
tbc:=s/n;
Write('Trung binh cong la ',tbc:10:2);
Readln;
End.