Cho hàm sốy=f(x)=3x^2-1
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên
A(0;-1) B(0;1) C(-1;0) D(-1;1)
a)Vẽ đồ thị hàm số y=-4x ; y=1/4x
b)Tình f(-1/3);f(-1/2);của hai hàm số trên
2.Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
y=-3x
A(-1/3;1);B(-1/3;-1)
C(0,1);D(1/3;1)
Bài 1:
f(-1/3)=4/3
f(-1/2)=2
Cho hàm số f ( x ) = 3 x – 2 có đồ thị (C). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số (C).
A. M (0; 1)
B. N (2; 3)
C. P (−2; −8)
D. Q (−2; 0)
Lần lượt thay tọa độ các điểm M, N, P, Q vào hàm số f ( x ) = 3 x – 2 ta được:
+) Với M (0; 1); t h a y x = 0 ; y = 1 ta được 1 = 3 . 0 – 2 ⇔ 1 = − 2 (vô lý) nên M (C)
+) Với N (2; 3), thay x = 2 ; y = 3 ta được 3 = 3 . 2 – 2 ⇔ 3 = 4 (vô lý) nên N (C)
+) Với P (−2; −8), thay x = − 2 ; y = − 8 ta được − 8 = 3 . ( − 2 ) – 2 ⇔ − 8 = − 8 (luôn đúng) nên P (C)
+ ) Với Q (−2; 0), thay x = − 2 ; y = 0 ta được 0 = 3 . ( − 2 ) – 2 ⇔ 0 = − 8 (vô lý) nên Q (C)
Đáp án cần chọn là: C
cho hàm số y=f(x)=3x
a.Tính f(0), f(1)
b.Vẽ đồ thị hàm số đã cho
c.Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=3x:
A(-2,-6) B(2,-6)
a: \(f\left(0\right)=3\cdot0=0\)
\(f\left(1\right)=3\cdot1=3\)
b:
c: \(f\left(-2\right)=3\cdot\left(-2\right)=-6=y_A\)
=>A(-2;-6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
\(f\left(2\right)=3\cdot2=6\ne-6=y_B\)
=>B(2;-6) không thuộc đồ thị hàm số y=3x
Cho hàm sốy = f(x). Hàm số y = f’(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Đặt g x = 2 f x - x + 1 2 .Biết f(-2) = =f(3). Mệnh đề nào đúng?
A. m a x - 2 ; 3 g x = g 3 , m i n - 2 ; 3 g x = g - 2
B. m a x - 2 ; 3 g x = g 2 , m i n - 2 ; 3 g x = g 3
C. m a x - 2 ; 3 g x = g 2 , m i n - 2 ; 3 g x = g - 2
D. m a x - 2 ; 3 g x = g - 2 , m i n - 2 ; 3 g x = g 2
cho hàm số y=1/2x
a.vẽ đồ thị hàm số trên
b.tính f(2), f(1), f(-2), f(-1), f(0)
c.tính giá trị của x khi f(x)=2 ,f(x)=1, f(x)=-1
d.những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số A(-1,1/2) B(-1,-1/2)
a:
b: \(f\left(2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot2=1\)
\(f\left(1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot1=\dfrac{1}{2}\)
\(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)=-1\)
\(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}\)
\(f\left(0\right)=\dfrac{1}{2}\cdot0=0\)
c: f(x)=2
=>\(\dfrac{1}{2}x=2\)
=>x=2*2=4
f(x)=1
=>\(\dfrac{1}{2}x=1\)
=>\(x=1:\dfrac{1}{2}=2\)
f(x)=-1
=>\(\dfrac{1}{2}x=-1\)
=>\(x=-1\cdot2=-2\)
d: \(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}\ne\dfrac{1}{2}=y_A\)
=>A(-1;1/2) không thuộc đồ thị hàm số y=1/2x
\(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}=y_B\)
=>\(B\left(-1;-\dfrac{1}{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số y=1/2x
Cho hàm sốy =f(x), y =g(x)liên tục trên ℝ và có đồ thị các đạo hàm (đồ thị y =g’(x) là đường đậm hơn) như hình vẽ
Hàm số h(x) =f(x-1) –g(x-1) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1/2;1).
B. (-1;1/2).
C. (1;+∞).
D. (2;+∞)
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
b) Đặt y = f(x) = 2x. Tính f(0,5) và cho biết điểm M (0,5;1) có thuộc đồ thị hàm số
y = 2x không?
f(0,5)=1
M(0,5;1) thuộc đồ thị y=2x
Cho hàm sốy=f(x) có đạo hàm f'(x) trên tập số thực ℝ và đồ thị của hàm số y=f(x) như hình vẽ. Khi đó, đồ thị của hàm số y = ( f ( x ) ) 2 có
A. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu
B. 2 điểm cực tiểu, 3 điểm cực đại
C. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu
D. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu
Từ đồ thị hàm số f(x) ta thấy đồ thị cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x=0;x=1;x=3
Lại thấy đồ thị hàm số y=f(x) có ba điểm cực trị nên
Hàm số y = f x 2 có đạo hàm y'=2f(x).f '(x)
Xét phương trình
Ta có BXD của y' như sau
Nhận thấy hàm số y = f x 2 có y' đổi dấu từ âm sang dương tại ba điểm x=0;x=1;x=3 nên hàm số có ba điểm cực tiểu. Và y' đổi dấu từ dương sang âm tại hai điểm x = x 1 ; x = x 2 nên hàm số có hai điểm cực đại.
Chọn đáp án D.
Mọi người giúp mk câu này vs ạ
Bài 8. Cho hàm số y = f(x) = x -2
a)Tính f(-1) ; f(0)
b)Tìm x để f(x) = 3
c)Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x -2 : A(1;0) ; B(-1;-3) C(3;-1)
Bài 9. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - 2x
b) Điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A (-2; 4); B(-1; -2)
Bài 10: Cho hàm số y = f(x) = ax (a # 0)
a)Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; -3)
b)Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Bài 8:
a. y = f(x) = -1- 2= -3
y = f(x) = 0-2= -2
b. cho y = f(x)= 3
ta có: 3=x-2 => x-2=3
x= 3+2
x= 5
c. điểm B