Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:20

a) Vì 0,617 > 0,614 nên -0,617 < -0,614

b) * So sánh 2 số thập phân khác dấu: Số thập phân âm luôn nhỏ hơn số thập phân dương

* So sánh 2 số thập phân dương:

Bước 1: So sánh phần số nguyên của 2 số thập phân đó. Số thập phân nào có phần số nguyên lớn hơn thì lớn hơn

Bước 2: Nếu 2 số thập phân dương đó có phần số nguyên bằng nhau thì ta tiếp tục so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng( sau dấu ","), kể từ trái sang phải cho đến khi xuất hiện cặp chữ số đầu tiên khác nhau. Ở cặp chữ số khác nhau đó, chữ số nào lớn hơn thì số thập phân chứa chữ số đó lớn hơn

*So sánh 2 số thập phân âm:

Nếu a < b thì –a > - b

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 21:21

a: -0,617<-0,614

b: Chúng ta sẽ so sánh phần nguyên trước. nếu phần nguyên bên nào lớn hơn thì bên đó lớn hơn. Nếu phần nguyên bằng nhau thì sẽ so đến phần thập phân với quy tắc tương tự theo chiều từ trái qua phải, chừng nào tìm được hai số ở cùng vị trí mà số này lớn hơn số kia thì kết luận số đó lớn hơn

Bình luận (0)
djjktsh
Xem chi tiết
djjktsh
9 tháng 8 2017 lúc 15:12

ai làm dc mk cho 5 kik

Bình luận (0)
Trang Hoang
9 tháng 8 2017 lúc 15:13

bang nhau

Bình luận (0)
djjktsh
9 tháng 8 2017 lúc 15:14

ko phải đâu bn

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 10 2023 lúc 23:44

Quy tắc:

Trong hai phân số có cùng mẫu, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

So sánh:

Ta có 7 < 9 nên \(\dfrac{7}{{11}} < \dfrac{9}{{11}}\).

Bình luận (0)
Hanny
Xem chi tiết
Đỗ Cẩm Linh
23 tháng 6 2020 lúc 20:56

so sánh phần bù:

ta thấy :1-12/13=1/13; 1-13/14=1/14

Vì 1/13>1/14 nên 12/13 < 13/14

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn phương anh
23 tháng 6 2020 lúc 21:18

ta có : 1-\(\frac{12}{13}\)\(\frac{1}{13}\)

          1-\(\frac{13}{14}\)\(\frac{1}{14}\) 

vì \(\frac{1}{13}\)\(\frac{1}{14}\)nên \(\frac{12}{13}\)\(\frac{13}{14}\)

chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
23 tháng 6 2020 lúc 21:21

Ta có : \(\frac{12}{13}=\frac{13-1}{13}=1-\frac{1}{13}\)

           \(\frac{13}{14}=\frac{14-1}{14}=1-\frac{1}{14}\)

Vì \(\frac{1}{13}>\frac{1}{14}\) nên \(1-\frac{1}{13}< 1-\frac{1}{14}\)

hay \(\frac{12}{13}< \frac{13}{14}\)

Vậy \(\frac{12}{13}< \frac{13}{14}.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh cương
Xem chi tiết
Lê Minh cương
19 tháng 2 2020 lúc 20:00

ACE giúp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Thịnh
19 tháng 2 2020 lúc 20:13

- Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

\(\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\Leftrightarrow m\in Z,m\ne0\)

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\(\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\Leftrightarrow n\in UC\left(a;b\right)\)

Lưu ý:

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với -1 thì ta được một phân số bằng nó có tử và mẫu lần lượt là đối số của tử số và mẫu số của phân số đã cho.

Nói cách khác, nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được phân số bằng phân số đã cho.

- Phân số tối giản là phân số mà có tử số và mẫu số không thể cùng chia hết cho số nào ngoại trừ số 1 ( hoặc -1 nếu lấy các số âm ). Nói cách khác phân số là tối giản nếu a và b là nguyên tố cùng nhau, nghĩa là a và b có ước số chung lớn nhất là 1.

- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau:

Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu ( thường là bội chung nhỏ nhất ( BCNN ) để làm mẫu chung ).

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu ).

Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

- Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và - 1 của chúng.

- 1. So sánh hai phân số cùng mẫu. 

Trong hai phân số cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

2. So sánh hai phân số không cùng mẫu 

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau.

Lưu ý:  

* Phân số nào có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. Phân số lớn hơn 0 được gọi là phân số dương.

* Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. Phân số nhỏ hơn 0 được gọi là phân số âm.

Kiên trì!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh cương
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
19 tháng 2 2020 lúc 20:15

Mình giúp bạn mấy câu này rồi đấy!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh cương
19 tháng 2 2020 lúc 20:16

Dài vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Inzarni
19 tháng 2 2020 lúc 20:49

Bài này quá đỉnh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đào quỳnh anh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
23 tháng 4 2019 lúc 19:21

Câu 1 : Tìm x

\(\frac{7}{12}-\left[2x-\frac{4}{9}\right]=1\)

\(\Rightarrow\frac{7}{12}-1=\left[2x-\frac{4}{9}\right]\)

\(\Rightarrow\frac{7}{12}-\frac{12}{12}=\left[2x-\frac{4}{9}\right]\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{12}=2x-\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow2x-\frac{4}{9}=\frac{-5}{12}\)

\(\Rightarrow2x=-\frac{5}{12}+\frac{4}{9}\)

Đến đây dễ tìm rồi :v

Câu 2: a, Ta có : \(MSC=BCNN(21,15)=105\)

Quy đồng : \(\frac{17}{21}=\frac{17\cdot5}{21\cdot5}=\frac{85}{105}\)

\(\frac{13}{15}=\frac{13\cdot7}{15\cdot7}=\frac{91}{105}\)

Mà 85 < 91 => \(\frac{85}{105}< \frac{91}{105}\). Vậy : \(\frac{17}{21}< \frac{13}{15}\)

Bình luận (0)
đào quỳnh anh
23 tháng 4 2019 lúc 20:26

Vậy còn ý b đâu bạn

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
23 tháng 4 2019 lúc 20:49

Ý b tương tự như ý a nhé bạn đào quỳnh anh :v

Study well >_<

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Khánh Thi
Xem chi tiết
Thu Hang Vo Thi
16 tháng 8 2018 lúc 17:34

13/27 > 7/15

K mik nha

Bình luận (0)
๖ۣۜ*ღ❣ Winkkingie ❣ღ๖ۣۜ
12 tháng 6 2019 lúc 7:06

Trả lời:

13/27>7/15

bạn nhekkkk

#Ji -hoon

Bình luận (0)
KhảTâm
12 tháng 6 2019 lúc 7:12

Trả lời:

Lấy tử chia cho mẫu cũng đc...

13 : 27 =0,481481.....

7: 15 = 0,466666....

So sánh 13:27 lớn hơn

=> \(\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)

***

Bình luận (0)
Thoa Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
17 tháng 3 2021 lúc 13:11

a) \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3x4}{4x4}=\dfrac{12}{16},\dfrac{6}{7}=\dfrac{6x2}{7x2}=\dfrac{12}{14}\)

Do 16 > 14 => \(\dfrac{12}{16}< \dfrac{12}{14}hay\dfrac{3}{4}< \dfrac{6}{7}\)

Bình luận (2)
huyenthoaikk
17 tháng 3 2021 lúc 13:15

Bình luận (3)