Những câu hỏi liên quan
harri nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 11 2021 lúc 17:18

\(2,\\ PT\Leftrightarrow6x^2+9y^2-\left(x^2+y^2\right)=20412\\ \text{Mà }20412⋮3;6x^2+9y^2⋮3\\ \Leftrightarrow x^2+y^2⋮3\Leftrightarrow x^2⋮3;y^2⋮3\Leftrightarrow x⋮3;y⋮3\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x=3a\\y=3b\end{matrix}\right.\left(a,b\in Z\right)\Leftrightarrow5\left(3a\right)^2+8\left(3b\right)^2=20412\)

\(\Leftrightarrow9\left(5a^2+8b^2\right)=20412\\ \Leftrightarrow5a^2+8b^2=2268\)

Mà \(2268⋮3\Leftrightarrow5a^2+8b^2⋮3\Leftrightarrow a^2⋮3;b^2⋮3\Leftrightarrow a⋮3;b⋮3\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=3c\\b=3d\end{matrix}\right.\left(c,d\in Z\right)\Leftrightarrow9\left(5c^2+8d^2\right)=2268\Leftrightarrow5c^2+8d^2=252\)

Mà \(252⋮3\Leftrightarrow5c^2+8d^2⋮3\Leftrightarrow c^2⋮3;d^2⋮3\Leftrightarrow c⋮3;d⋮3\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}c=3k\\d=3q\end{matrix}\right.\left(k,q\in Z\right)\Leftrightarrow9\left(5k^2+8q^2\right)=252\Leftrightarrow5k^2+8q^2=28\)

\(\Leftrightarrow5k^2=28-8q^2\ge0\Leftrightarrow q^2\le\dfrac{28}{8}=3,5\\ \text{Mà }q\in Z\\ \Leftrightarrow-3\le q^2\le3\Leftrightarrow-1\le q\le1\)

\(\forall q=0\Leftrightarrow k^2=\dfrac{28}{5}\left(ktm\right)\\ \forall q=\pm1\Leftrightarrow k=\pm2\\ \Leftrightarrow\left(c;d\right)=\left(6;3\right);\left(-6;-3\right);\left(-6;3\right);\left(6;-3\right)\\ \Leftrightarrow\left(a;b\right)=\left(18;9\right)\left(-18;-9\right);\left(-18;9\right);\left(18;-9\right)\\ \Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(54;27\right);\left(-54;-27\right);\left(54;-27\right);\left(-54;27\right)\)

🍉 Ngọc Khánh 🍉
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 2 2021 lúc 20:58

b) PT \(\Leftrightarrow15x\left(5x+3\right)-35\left(5x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(15x-35\right)\left(5x+3\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

 Vậy \(S=\left\{-\dfrac{3}{5};\dfrac{7}{3}\right\}\)

c) PT \(\Leftrightarrow\left(2-3x\right)\left(x-11\right)+\left(2-3x\right)\left(2-5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2-3x\right)\left(-9-4x\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

  Vậy \(S=\left\{\dfrac{2}{3};-\dfrac{9}{4}\right\}\)

 

Roxie
5 tháng 2 2021 lúc 20:18

a)(x-1)(5x+3)=(3x-8)(x-1)

\(\Leftrightarrow\)(x-1)(5x+3)-(3x-8)(x-1)=0

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x-3-3x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-5\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;\dfrac{5}{2}\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2021 lúc 20:58

a) Ta có: \(\left(x-1\right)\left(5x+3\right)=\left(3x-8\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow5x^2+3x-5x-3=3x^2-3x-8x+8\)

\(\Leftrightarrow5x^2-2x-3=3x^2-11x+8\)

\(\Leftrightarrow5x^2-2x-3-3x^2+11x-8=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+9x-11=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+11x-2x-11=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x+11\right)-\left(2x+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+11\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+11=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-11\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{11}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{11}{2};1\right\}\)

b) Ta có: \(3x\left(25x+15\right)-35\left(5x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\cdot5\cdot\left(5x+3\right)-35\left(5x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow15x\left(5x+3\right)-35\left(5x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+3\right)\left(15x-35\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+3=0\\15x-35=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-3\\15x=35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{5}\\x=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{3}{5};\dfrac{7}{3}\right\}\)

c) Ta có: \(\left(2-3x\right)\left(x-11\right)=\left(3x-2\right)\left(2-5x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-22-3x^2+33x=6x-15x^2-4+10x\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+35x-22=-15x^2+16x-4\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+35x-22+15x^2-16x+4=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2+19x-18=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2+27x-8x-18=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(4x+9\right)-2\left(4x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+9\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+9=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-9\\3x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{9}{4}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{9}{4};\dfrac{2}{3}\right\}\)

⚚TᕼIêᑎ_ᒪý⁀ᶜᵘᵗᵉ
Xem chi tiết
Xyz OLM
15 tháng 3 2023 lúc 19:54

Mình sửa lại đề : x2 - 5x + m = 0 (1)

Với m = 6 

Phương trình trở thành : 

x2 - 5x + 6 = 0 

\(\Delta=\left(-5\right)^2-4.1.6=1>0\)

=> Phương trình 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\dfrac{5+\sqrt{1}}{2}=3;x_2=\dfrac{5-\sqrt{1}}{2}=2\)

Tập nghiệm S = {3;2} 

b) Với m = 0 có (1) <=>  x2 - 5x = 0  

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=0\end{matrix}\right.\)(loại)

Với \(m\ne0\) : có \(\Delta=25-4m\)

Phương trình có nghiệm khi \(\Delta\ge0\Leftrightarrow m\le\dfrac{25}{4}\)

Hệ thức Viete : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Khi đó |x1 - x2| = 3

<=> (x1 - x2)2 = 9

<=> (x1 + x2)2 - 4x1x2 = 9

<=> 52 - 4m = 9

<=> m = 4 (tm)

Vậy m = 4 thì thóa mãn yêu cầu đề

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Phương An
16 tháng 8 2017 lúc 20:14

\(5x+2\sqrt{x+1}-\sqrt{1-x}=-3\) \(\left(-1\le x\le1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+3\right)+\dfrac{4\left(x+1\right)-\left(1-x\right)}{2\sqrt{x+1}+\sqrt{1-x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+3\right)+\dfrac{5x+3}{2\sqrt{x+1}+\sqrt{1-x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+3\right)\left(1+\dfrac{1}{2\sqrt{x+1}+\sqrt{1-x}}\right)=0\)

Pt \(1+\dfrac{1}{2\sqrt{x+1}+\sqrt{1-x}}=0\left(VT>0\right)\)

=> 5x + 3 = 0

<=> x = - 0,6 (nhận)

Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
HD Film
22 tháng 7 2020 lúc 18:46

Đẳng thức tương đương: \(a-a^2x=b-b^2x\Leftrightarrow a-b=x\left(a^2-b^2\right)\)

+) TH1: a=b hoặc a=-b thì 0=0.x, vậy phương trình có vô số nghiệm

+) TH2: \(a\ne b\) thì  \(x=\frac{a-b}{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}=\frac{1}{a+b}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 7 2020 lúc 15:11
Nếu a = 0 <=> b = 0 => Phương trình có vô số nghiệmNếu a; b \(\ne\)0

ĐK: \(x\ne\frac{1}{a};\frac{1}{b}\)

pt <=> \(a-a^2x=b-b^2x\Leftrightarrow\left(a^2-b^2\right)x=a-b\)(1) 

TH1: \(a^2-b^2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=b\\a=-b\end{cases}}\)

Với a = b; Ta có:  (1)  trở thành: 0x = 0 => phương trình có vô số nghiệm 

Với a = - b; Ta có: (1) trở thành: 0x = 2a \(\ne\)0 => phương trình vô nghiệm 

TH2: \(\hept{\begin{cases}a\ne b\\a\ne-b\end{cases}}\)

Ta có: pt (1) <=> \(x=\frac{1}{a+b}\)

Vậy:....

Khách vãng lai đã xóa
Inequalities
10 tháng 10 2020 lúc 9:08

Em nghĩ là nên giải thêm điều kiện \(\frac{1}{a+b}\ne\frac{1}{a};\frac{1}{a+b}\ne\frac{1}{b}\Rightarrow a,b\ne0\)

Khách vãng lai đã xóa
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
luu thao
Xem chi tiết
luu thao
15 tháng 8 2016 lúc 15:32

.

CAO ĐỨC TÂM
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 12 2021 lúc 22:35

Đặt \(\sqrt{x^2-5x+5}=t>0\)

\(\Rightarrow log_2\left(t+1\right)+log_3\left(t^2+2\right)-2=0\)

Nhận thấy \(t=1\) là 1 nghiệm của pt

Xét hàm \(f\left(t\right)=log_2\left(t+1\right)+log_3\left(t^2+2\right)-2\)

\(f'\left(t\right)=\dfrac{1}{\left(t+1\right)ln2}+\dfrac{2t}{\left(t^2+2\right)ln3}>0\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến

\(\Rightarrow f\left(t\right)\) có tối đa 1 nghiệm

\(\Rightarrow t=1\) là nghiệm duy nhất của pt

\(\Rightarrow\sqrt{x^2-5x+5}=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)