Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2022 lúc 21:22

Câu 2: 

Vì n không chia hết cho 3 nên n=3k+1 hoặc n=3k+2

Trường hợp 1: n=3k+1

\(A=n^2=\left(3k+1\right)^2=9k^2+6k+1\) chia 3 dư 1(ĐPCM)

Trường hợp 2: n=3k+2

\(A=n^2=\left(3k+2\right)^2=9k^2+12k+4=9k^2+12k+3+1\) chia 3 dư 1(ĐPCM)

BBZMT123
Xem chi tiết
Bích Phương
10 tháng 11 2016 lúc 20:03

(Hình vẽ cậu tự vẽ nhé)

Xét tam giác CAB và tam giác DAB có:

CA=DA (gt)

CB=DB (gt)

AB cạnh chung.

=> tam giác CAB= tam giác DAB (c.c.c)

=> góc CAB= góc BAD (2 góc tương ứng)

mà AB nằm trong CAD nên AB là phân giác của góc CAD.

Nếu đúng thì tk cho mình nhé. Cảm ơn bạn <3

Nguyễn Đình Hiểu Nghi
Xem chi tiết
huyen tay
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 19:23

 

a:

\(C_{ABC}=AB+BC+AC=3+4+6=13\left(cm\right)\)

\(C_{ADB}=AD+DB+AB=3+4+6=13\left(cm\right)\)

b: 

Đoàn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
20 tháng 8 2015 lúc 9:38

Cho 3 **** kiểu gì nào?

a) a,b có thể là số vô tỉ. Ví dụ \(a=b=\sqrt{2}\) là vô tỉ mà ab và a/b đều hữu tỉ.

b) Trong trường hợp này \(a,b\) không là số vô tỉ (tức cả a,b đều là số hữu tỉ). Thực vậy theo giả thiết  \(a=bt\),  với \(t\) là số hữu tỉ khác \(-1\). Khi đó \(a+b=b\left(1+t\right)=s\) là số hữu tỉ, suy ra \(b=\frac{s}{1+t}\) là số hữu tỉ. Vì vậy \(a=bt\)  cũng hữu tỉ.

c) Trong trường hợp này \(a,b\)  có thể kaf số vô tỉ. Ví dụ ta lấy \(a=1-\sqrt{3},b=3+\sqrt{3}\to a,b\) vô tỉ nhưng \(a+b=4\)  là số hữu tỉ và \(a^2b^2=\left(ab\right)^2=12\)  cũng là số hữu tỉ.

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Jang My
Xem chi tiết
hồng nguyen thi
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
11 tháng 1 2016 lúc 21:44

a)OA+AB=OB

4+AB=7

AB=7-4

AB=3cm

 

Na Bong Pé Con
Xem chi tiết
We_are_one_Nguyễn Thị Hồ...
22 tháng 1 2016 lúc 12:02

chit cho mình vui vẻ vào năm mới