Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Vũ Thanh
Xem chi tiết
Seu Vuon
21 tháng 3 2015 lúc 11:44

câu c hình như bn nhầm đỉnh tứ giác thì phải

d) bn cm ED là phân giác góc AEB (giống câu a) rồi dùng t/c phân giác trog và ngoài của tg AEB nhé

Nguyễn Đức Minh
17 tháng 5 2016 lúc 11:16

kho qua

Mastered Ultra Instinct
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
Xem chi tiết
Lan Phương Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 1:05

a: góc CMD=1/2*180=90 độ

góc CMF+góc CKF=180 độ

=>CKFM nội tiếp

b: Xét ΔDAF và ΔDMA có

góc DAF=góc DMA

góc ADF chung

=>ΔDAF đồng dạngvới ΔDMA

=>DA/DM=DF/DA

=>DA^2=DM*DF

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 1 2019 lúc 9:07

1) Hình vẽ câu 1) đúng

Ta có  A E C ^ = A D C ^ = 90 0 ⇒ A E C ^ + A D C ^ = 180 0  do đó, tứ giác ADCE nội tiếp.

2) Chứng minh tương tự tứ giác BDCF nội tiếp.

Do các tứ giác A D C E ,   B D C F  nội tiếp nên  B 1 ^ = F 1 ^ , A 1 ^ = D 1 ^

Mà AM là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên  A 1 ^ = 1 2 s đ A C ⏜ = B 1 ^ ⇒ D 1 ^ = F 1 ^ .  

Chứng minh tương tự  E 1 ^ = D 2 ^ .  Do đó,  Δ C D E ∽ Δ C F D g.g

3) Gọi Cx là tia đối của tia CD

Do các tứ giác  A D C E ,   B D C F nội tiếp nên  D A E ^ = E C x ^ , D B F ^ = F C x ^  

M A B ^ = M B A ^ ⇒ E C x ^ = F C x ^  nên Cx là phân giác góc E C F ^ .

4) Theo chứng minh trên  A 2 ^ = D 2 ^ , B 1 ^ = D 1 ^  

Mà  A 2 ^ + B 1 ^ + A C B ^ = 180 0 ⇒ D 2 ^ + D 1 ^ + A C B ^ = 180 0 ⇒ I C K ^ + I D K ^ = 180 0  

Do đó, tứ giác CIKD nội tiếp  ⇒ K 1 ^ = D 1 ^   D 1 ^ = B 1 ^ ⇒ I K / / A B

nguyễn tuấn hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 19:59

a: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

b: góc ECA=góc ABF=1/2*sđ cung AF

góc FCA=1/2*sđ cung AF

=>góc ECA=góc FCA

=>CA là phân giác của góc ECF

huyen nguyen
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
25 tháng 2 2017 lúc 16:49

B O A C D K H E

a, Xét tứ giác AKCH có: \(\widehat{AKC}+\widehat{AHC}=90+90=180\)=> tứ gác AKCH nội tiếp

b,Tứ giác AKCH nội tiếp => \(\widehat{HCK}=\widehat{HAD}\)(góc trong và góc ngoài đỉnh đối diện)

Mặt khác: \(\widehat{HAD}=\widehat{BCD}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BD}\)

=> \(\widehat{BCD}=\widehat{ACD}\)=> CD là phân giác \(\widehat{KCB}\)

c,  Tứ giác AKCH nội tiếp: => \(\widehat{CKE}=\widehat{CAH}\)

Mà: \(\widehat{CDB}=\widehat{CAH}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BC}\)

=> \(\widehat{CKE}=\widehat{CDE}\)=> tứ giác CKDE nội tiếp

=> \(\widehat{CKD}+\widehat{CED}=180\Rightarrow\widehat{CED}=180-\widehat{CKD}=180-90=90\)

=> \(CE⊥BD\)(ĐPCM)

d, em xem lại xem có gõ sai đề không nhé

sang Phuong sang
16 tháng 8 2018 lúc 15:00

Câu d) Khi C di chuyển trên cung nhỏ̉ AB. Xác định vị trí C để CK.AD+CE.DB có giá trị lớn nhất. 

Nhờ mọi người giải dùm e với.

Xích U Lan
Xem chi tiết