Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau:
a) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0;
b) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0
Phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình sau: x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0
x3 – 3x2 + 3x - 1 = 0
⇔ (x – 1)3 = 0 (Hằng đẳng thức)
⇔ x – 1 = 0
⇔ x = 1.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={1}.
Phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình sau: x2 – x – (3x – 3) = 0
x2 – x – (3x – 3) = 0
⇔ x(x – 1) – 3(x – 1) = 0
⇔ (x – 3)(x – 1) = 0
⇔ x – 3 = 0 hoặc x – 1 = 0
+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3
+ x – 1 = 0 ⇔ x = 1.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1; 3}.
Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau:
a) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0;
b) x2 – x – (3x - 3) = 0
a) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0
⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0
1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7
2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1
Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}
b) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0
⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0
⇔ x = 3 hoặc x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}
a) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0 ⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0 1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7 2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1 Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1} b) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0 ⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0 ⇔ x = 3 hoặc x = 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}
a) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0 ⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0 1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7 2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1 Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1} b) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0 ⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0 ⇔ x = 3 hoặc x = 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}
Phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình sau: x(2x – 7) – 4x + 14 = 0
x(2x – 7) – 4x + 14 = 0
⇔ x.(2x - 7) – (4x – 14) = 0
⇔ x(2x – 7) – 2(2x – 7) = 0
⇔(x – 2)(2x – 7) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x – 7 = 0
+ x – 2 = 0 ⇔ x = 2.
+ 2x – 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 7/2
Vậy tập nghiệm của phương trình là
Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các PT sau:
a) \(2x.\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)\)
b) \(\left(x^2-4\right)+\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
c) \(x^3-3x^2+3x-1=0\)
a: =(x-3)(2x+5)
b: \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2+3-2x\right)=0\)
=>(x-2)(5-x)=0
=>x=2 hoặc x=5
c: =>x-1=0
hay x=1
Phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình sau: (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0
(2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0
⇔ [(2x – 5) + (x + 2)].[(2x – 5) – (x + 2)]= 0
⇔ (2x – 5 + x + 2).(2x – 5 – x - 2) = 0
⇔ (3x – 3)(x – 7) = 0
⇔ 3x – 3 = 0 hoặc x – 7 = 0
+ 3x – 3 = 0 ⇔3x = 3 ⇔ x = 1.
+ x – 7 = 0 ⇔ x = 7.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1; 7}.
Phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình sau: (x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0
(x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0
⇔ (x – 2)(x + 2) + (x – 2)(3 – 2x) = 0
⇔ (x – 2)[(x + 2) + (3 – 2x)] = 0
⇔ (x – 2)(5 – x) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc 5 – x = 0
+ x – 2 = 0 ⇔ x = 2
+ 5 – x = 0 ⇔ x = 5.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; 5}.
phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình sau: 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0
2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0
⇔ (2x + 5)(x – 3) = 0
⇔ 2x + 5 = 0 hoặc x – 3 = 0
+ 2x + 5 = 0 ⇔2x = -5 ⇔ x = -5/2
+ x – 3 = 0 ⇔x = 3.
Vậy phương trình có tập nghiệm
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số: x 2 - 3x + 1 = 0