(x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0
⇔ (x – 2)(x + 2) + (x – 2)(3 – 2x) = 0
⇔ (x – 2)[(x + 2) + (3 – 2x)] = 0
⇔ (x – 2)(5 – x) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc 5 – x = 0
+ x – 2 = 0 ⇔ x = 2
+ 5 – x = 0 ⇔ x = 5.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; 5}.
(x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0
⇔ (x – 2)(x + 2) + (x – 2)(3 – 2x) = 0
⇔ (x – 2)[(x + 2) + (3 – 2x)] = 0
⇔ (x – 2)(5 – x) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc 5 – x = 0
+ x – 2 = 0 ⇔ x = 2
+ 5 – x = 0 ⇔ x = 5.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; 5}.
Phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình sau: x2 – x – (3x – 3) = 0
phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình sau: 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0
Phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình sau: (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0
Phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình sau: x(2x – 7) – 4x + 14 = 0
Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau:
a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0
b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0
Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau:
a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0
b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0
Phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình sau: x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0
Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau:
a) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0;
b) x2 – x – (3x - 3) = 0
Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các PT sau:
a) \(2x.\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)\)
b) \(\left(x^2-4\right)+\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
c) \(x^3-3x^2+3x-1=0\)