Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
võ hồng thiên
Xem chi tiết
I don
8 tháng 5 2018 lúc 21:42

Để A nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow\frac{3}{x-1}\in z\)

\(\Rightarrow3⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)

nếu x-1 = 3 => x= 4 (TM)

      x -1 =  -3 => x = -2 ( TM)

     x -1 = 1 => x = 2 (TM)

    x -1  = -1 => x = 0 (TM)

KL: x= ........

Lê Quỳnh Chi
8 tháng 5 2018 lúc 21:43

x = 2, -2 ,4

Trần Đặng Phan Vũ
8 tháng 5 2018 lúc 21:52

để A nguyên tố \(\Rightarrow3⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\text{Ư}_{\left(3\right)}\)

\(\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị 

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(4\)\(-2\)
\(\text{Đ}C\text{Đ}K\)t/m\(\inℤ\)t/m\(\inℤ\)t/m\(\inℤ\)t/m\(\inℤ\)

vậy...........................

Ruby Châu
Xem chi tiết
To Kill A Mockingbird
8 tháng 10 2017 lúc 20:17

1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)

\(\Rightarrow27>x>18\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)

Vậy....

Đinh Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:06

b) Để M là số nguyên thì \(2n-7⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+3⋮n-5\)

mà \(2n-10⋮n-5\)

nên \(3⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:04

a) Ta có: \(\left|x-3\right|=2x+4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2x+4\left(x\ge3\right)\\x-3=-2x-4\left(x< 3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2x=4+3\\x+2x=-4+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=7\\3x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\left(loại\right)\\x=-\dfrac{1}{3}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

I Love Song Joong ki
Xem chi tiết
Tui Hận Yêu
Xem chi tiết
Phương Linh Bùi
9 tháng 5 2019 lúc 20:40

Ta có : 5n + 8 : 3 - 2n

            3 - 2n :  3 - 2n

=> 2.(5n + 8 ) : 3 - 2n

     5.(3 - 2n ) : 3 - 2n 

=> 10n + 16 : 3 - 2n (1)

     15 - 10n : 3 - 2n (2)

Từ (1) và (2) => (10n + 16) - (15 - 10n) : 3 - 2n

                      => 10n + 16 - 15 + 10n : 3 - 2n

                      => 1 : 3 - 2n

Ta có bảng sau :

3 - 2n-11
n12
nhận xétChọnchọn 
Hồ Mỹ Ngọc
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
1 tháng 5 2016 lúc 20:48

để A thuộc Z

=>2x+1 chia hết x-3

<=>2(x-3)+7 chia hết x-3

=>7 chia hết x-3

=>x-3 thuộc {1,-1,7,-7}

=>x thuộc {4,2,10,-4}

để B thuộc Z 

=>x2-1 chia hết x+1

<=>x(x+1)-2 chia hết x+1

=>2 chia hết x+1

=>x+1 thuộc {1,-1,2,-2}

=>x thuộc {0,-2,1,-3}

Soong Hye Kyo
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
13 tháng 5 2016 lúc 17:19

Để x-9/x+2 là số nguyên thì x-9 \(⋮\)x+2

<=>x+2-11\(⋮\)x+2

Mà x+2 \(⋮\)x+2=>11\(⋮\)x+2

=>x+2EƯ(11)={-1;1;-11;11}

=>xE{-3;-1;-13;9}

Huỳnh Thắm
13 tháng 5 2016 lúc 19:01

Để x-9/x+2 có giá trị là một số nguyên thì ta có:

     x-9 chia hết cho x+2

=> x+2-11 chia hết cho x+2

Mà x+2 chia hết cho x+2 => 11 chia hết cho x+2

                                           => x+2 ϵ Ư(11) = {-1;1;-11;11}

                                           =>    x ϵ { -3;-1;-13;9 }

 

Huỳnh Châu Giang
13 tháng 5 2016 lúc 17:23

x=9 thì phân số đạt giá trị nguyên.

no name
Xem chi tiết
lê thị tiều thư
1 tháng 2 2017 lúc 0:32

gọi cái trên là T6 nhá

t nguyên <=> x^2-x+1 \(\in\)Ư(7)

=>\(\hept{\begin{cases}x^2-x+1=1\\x^2-x+1=7\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)thêm nữa \(\hept{\begin{cases}x^2-x+1=-1\\x^2-x+1=-7\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=vn\\x=vn\end{cases}}}\)(vn là vô nghịm)

nguyên lê trung
1 tháng 2 2017 lúc 16:27

I love you

Đoàn Thu Thuỷ
Xem chi tiết
Cao Thanh Huyền
9 tháng 8 2018 lúc 17:58

\(\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6+7}{x-3}=\frac{2x-6}{x-3}+\frac{7}{x-3}\)\(=\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)

\(\Rightarrow\)\(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x-3=1\Rightarrow x=4\)

    \(x-3=7\Rightarrow x=10\)

Vậy \(x\in\left\{4;10;2\right\}\)

NHỚ TK NHA