Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 23:23

a.

- Với \(m=\pm1\Rightarrow-6x=1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\) có nghiệm

Đặt \(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\)

- Với \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\Rightarrow1-m^2>0\)

\(f\left(0\right)=-1< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left[\left(1-m\right)^2x^3-6x-1\right]\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^3\left(1-m^2-\dfrac{6}{m^2}-\dfrac{1}{m^3}\right)=-\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;0\right)\)

- Với \(-1< m< 1\Rightarrow1-m^2< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\right]=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left[\left(1-m^2\right)-\dfrac{6}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}\right]=+\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;+\infty\right)\)

Vậy pt đã cho có nghiệm với mọi m

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 23:26

b. Để chứng minh pt này có đúng 1 nghiệm thì cần áp dụng thêm kiến thức 12 (tính đơn điệu của hàm số). Chỉ bằng kiến thức 11 sẽ ko chứng minh được

c. 

Đặt \(f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5\)

Do \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên \(f\left(x\right)\) liên tục trên R

\(f\left(2\right)=4-5=-1< 0\)

\(f\left(3\right)=6-5=1>0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(3\right)< 0\) với mọi m

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (2;3) với mọi m

Hay pt đã cho luôn luôn có nghiệm

Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
kaitovskudo
24 tháng 7 2017 lúc 14:06

a)Ta có: x2+x+1

=x2+2.x.1/2+1/4+3/4

=(x+1/2)2+3/4

Vì (x+1/2)2>=0 với mọi x

=>(x+1/2)2+3/4>0 với mọi x

Vậy x2+x+1>0 với mọi x.

b)Ta có: -5-x2+2x

=-(x2-2x+5)

=-(x2-2x+1+4)

=-(x-1)2-4

Ta có:(x-1)2>=0 với mọi x

=>-(x-1)2<=0 với mọi x

=>-(x-1)2-4<0 với mọi x

Vậy -5-x2+2x<0 với mọi x

                    

uzumaki naruto
24 tháng 7 2017 lúc 14:12

a) x2+x+1 =  \(x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

= \(x\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\) 

=\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Do \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\le0\)vs mọi x => \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)vs mọi x

=> x^2 + x + 1 > 0 vs mọi x

b) -5-x^2 + 2x = -(x^2 - 2x + 5) = \(-\left(x^2-2x+1+4\right)=-\left(x^2-2x+1\right)-4=-\left(x-1\right)^2-4\)

Do \(-\left(x-1\right)^2\le0\)vs mọi x=> \(-\left(x-1\right)^2-4< 0\)vs mọi x 

=> -5-x^2+2x<0 vs mọi x

Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn
21 tháng 8 2018 lúc 15:16

Ta có:\(-x^2+4x-7\)

\(=-\left(x^2-4x+7\right)\)

\(=-\left(x^2-2.x.2+2^2-4+7\right)\)

\(=-\left[\left(x-2\right)^2+3\right]\)

\(=-\left(x-2\right)^2-3\)

Do \(-\left(x-2\right)^2\le0\) với \(\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2-3\le-3< 0\)

\(\Rightarrow-x^2+4x-7< 0\) (đpcm)

câu b,c đề sai bạn nhé!

linh
Xem chi tiết
Thu Thao
30 tháng 9 2020 lúc 16:39

hơi ngán dạng này :((((

a, \(x^2-3x+5=x^2-2.\frac{3}{2}x+\frac{9}{4}-\frac{9}{4}+5=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}>0\forall x\)

b,

\(x^2-\frac{1}{3}x+\frac{5}{4}=x^2-2.\frac{1}{6}+\frac{1}{36}-\frac{1}{36}+\frac{5}{4}=\left(x-\frac{1}{6}\right)^2+\frac{11}{9}>0\forall x\)

c,

\(x-x^2-3=-\left(x^2-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}-3=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{11}{4}< 0\forall x\)d,

\(x-2x^2-\frac{5}{2}=-2\left(x^2-\frac{1}{2}x+\frac{5}{4}\right)=-2\left(x^2-2.\frac{1}{4}+\frac{1}{16}-\frac{1}{16}+\frac{5}{4}\right)=-2\left[\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{19}{16}\right]=-2\left(x-\frac{1}{4}\right)^2-\frac{19}{8}< 0\forall x\)P/s : ko chắc lém :)))

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thành Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 2 2021 lúc 16:24

\(VT=\left(x^8-x^5+\dfrac{x^2}{4}\right)+\left(\dfrac{3}{4}x^2-x+\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{2}{3}\)

\(VT=\left(x^4-\dfrac{x}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{2}{3}>0\) (đpcm)

Vinne
Xem chi tiết
ba vu
Xem chi tiết
ba vu
19 tháng 12 2022 lúc 20:17

giú mới ạkhocroi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 0:38

Đề sai rồi bạn

linh linh jexika
Xem chi tiết
asuna x kirito
31 tháng 10 2015 lúc 11:00

ta có x^2-x+2

  =x^2-2x.1/2+(1/2)^2-(1/2)^2+2

  =(x-1/2)^2+7/4

ta có (x-1/2)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x  (1)

          7/4 lớn hơn 0  (2)

từ (1),(2) suy ra (x-1/2)^2+7/4 lớn hơn 0

vậy x^2-x+2 lớn hơn 0 với mọi x