Tìm những câu có phép hoán dụ trong cuộc sống thường ngày.
Tìm những câu có phép ẩn dụ.
1 ''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ''
2 '' Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền''
Theo em, trong cuộc sống hiện nay còn có những người như ông Giuốc-đanh không? Cho ví dụ.
Trong cuộc sống hiện nay còn có rất nhiều người như ông Giuốc-đanh. Đó là những người ưa nịnh, ngu dốt, không biết nhìn nhận lại bản thân,…
Trong cuộc sống hiện nay còn có rất nhiều người như ông Giuốc-đanh. Đó là những người ưa nịnh, ngu dốt, không biết nhìn nhận lại bản thân…
Chỉ ra phép hoán dụ trong những ví dụ sau và cho biết kiểu hoán dụ của phép hoán dụ đó :
a ) Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc.
b) Giờ ra chơi, những chiếc khăn quàng đỏ rực dưới sân trường.
c) Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo.
d) Trong đêm tối, những bàn chân bước đi rẫm rập.
e) Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau hàng Bè.
Câu 10: Bệnh di truyền (hội chứng) nào dưới đây ở người hiện đã có thể điều trị được một phần và cho phép người bệnh sống một cuộc sống gần như bình thường?
A. Bệnh teo cơ. B. Bệnh máu khó đông.
C. Hội chứng Turner. D. Hội chứng Clinefilter.
Câu 1: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? Liên hệ vs bản thân có nên học theo những việc làm của Dế Mèn hay ko? Vì sao?
Câu 2: Tâm trạng của người anh như thế nào khi đứng trước bức tranh đoạt giải của cô em gái? Em sẽ làm gì nếu có 1 người em như người anh trong truyện?
Câu 3: Đặt câu có sử dụng các phép tu từ< so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ > ( mời phép tu từ đặt 2 câu)
Câu 1:
- Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là không được kiêu căng trước ưu điểm của mình đối với khuyết điểm của người khác .
- Không nên học theo những việc làm của Dế Mèn vì có là 1 đức tính xấu , do nông nổi nhất thời mà đã hại chết Dế Choắt . Làm cho mọi người có cái nhìn không tốt về phía mình
Câu 2:
-Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh
+Ngỡ ngàng -> hãnh diện -> xấu hổ
- Nếu có 1 người em gái như vậy , em sẽ động viên tinh thần để giúp em mình tiếp tục phát huy tài năng hội họa này .
Câu 3 :
So sánh
- Sau trận bão , chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi
- Mặt trời nhú lên dần dần như lòng đỏ của 1 quả trứng thiên nhiên
Nhân hóa
- Chú cá heo đang tập bơi cùng mẹ
-Ông mặt trời đang từ từ leo lên đỉnh núi
Ẩn dụ
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
Hoán dụ
- Ngày Ngày Dòng người di trong thương nhớ
Kết tràn Hoa dâng 79 mùa xuân
--Ngày ngày mặt trời đi qua trong lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
1. - Bài học đường đời đầu tiên là một bài học nói về sự kiêu ngạo và trịch thượng của Dế Mèn cùng nhiều tính cách khác là gây ra cái chết cho Dế Choắt.
- Theo em, thì có cái nên học và cái không nên học. Những điều nên học là: ăn uống điều độ,........................ Còn những việc không nên làm là: kiêu căng, trịch thượng,.............................
2. - Khi nhìn vào bức tranh thì người mà mình hay cáu gắt, ghen tị lại là một người thương yêu mình nhất. Anh còn không ngờ rằng bức tranh em gái vẽ không phải là mình mà là một người khác.
- Em sẽ luôn yêu quý anh và tôn trọng anh nhưng khi anh cáu gắt hay giận dỗi gì với mình thì mình không cần trách móc anh vì mình biết là anh sẽ mãi yêu thương đứa rm nhỏ này.
3. - So sánh :
+ Từ các lớp, học sinh ùa ra như bầy ong vỡ tổ
+ Ngoái vườn, các bạn nữ đang choi nhảy dây, những bước nhảy uyển chuyển như những nghệ sĩ múa chuyên nghiệp.
- Nhân hóa :
+ Ngoài đồng, các anh chị cây lúa ngả vào nhau như đang thì thầm trò chuyện
+ Những anh chào mào đởm dáng.
- Ẩn dụ
+ Những hàng râm bụt nảy lên những đốm lủa hồng.
+ Mặt trời đi qua những hàn cây xanh.
- Hoán dụ :
+ Anh ta là một tay súng trong quân đội.
+ Anh ấy là có chân trong đội tuyển bóng đá.
Các bạn giúp mình đặt 1 câu có sử dụng phép hoán dụ
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, một người chín nhớ mười mong một người.
=> Thôn Đoài, thôn Đông là hoán dụ (Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng)
Đặt 3 câu có phép ẩn dụ, 3 câu có phép hoán dụ
LƯU Ý: Các bạn đừng lấy các câu ca dao, tục ngữ hoặc câu đã có tác giả mà phải tự mk đặt
*Các cấu trúc câu và câu ví dụ cụ thể:
Cấu trúc câu ẩn dụ:
Lấy hai cái tương đồng so sánh với nhau.
Ví dụ:
Thấy trong lăng, một mặt trời rất tỏ.
Cấu trúc câu hoán dụ:
Lấy một bộ phận tả cái toàn thể.
Ví dụ:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người, sỏi đá cũng thành cơm.
( Lưu ý: Những phần trên sẽ là phần ví dụ. Phần tiếp theo sẽ là làm bài theo yêu cầu)
*Câu trả lời của mình:
Ví dụ về câu ẩn dụ:
Ví dụ 1:
Đôi sao sáng, nhìn trời rộng lớn
Tình chan hòa, nào ta hãy hát ca
*Giải thích: Từ "sao" trong bài trên chỉ đôi mắt của chúng ta.
Ví dụ 2:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
*Giải thích: Từ" thuyền" có nghĩa là người con trai và từ "bến" có nghĩa là người con gái.
Ví dụ 3:
Đêm sao sáng, nhìn trời trong mắt biển.
Xanh thẫm xanh, câu hát tựa lời ru.
*Giải thích: "Đêm sao" có nghĩa là nhiều con mắt sáng. "Mắt biển" nghĩa là mắt trong xanh như biển hoặc hướng về hướng tốt, thoát khỏi sự tham lam( Tức rất nhiều nghĩa)."Xanh thẫm xanh" ý nói nước biển xanh thăm thẳm. "Câu hát" nghĩa là tiếng sóng biển. "Lời ru" nghĩa là gió thổi trên biển khiến biển động đậy cất tiếng hát. Nghĩa của câu:
Nhiều con mắt hướng về phía biển xanh
Biển xanh thẳm,sóng rì rào nghe giố thổi.
Ví dụ về câu hoán dụ:
Ví dụ 1:
Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
*Giải thích: Chữ "trồng người" ở đây nghĩa là dạy cho con người đạo đức, tài năng. Chữ trồng người được hoán dụ thành trồng cây. Lấy bộ phận một năm trồng nhiều cây để hoán dụ thành trăm năm trồng người.
Ví dụ 2:
Cây bút trẻ là từ nhà văn trẻ.
Cây lúa non đến từ nhà nông dân.
*Giải thích: "Cây bút trẻ" nghĩa là nhà văn trẻ. Cây lúa non nghĩa là người nông dân trẻ mới vào nghề được hoán dụ.
Ví dụ 3:
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay?
*Giải thích: Áo chàm không thể phân ly được nên nó được hiểu theo nghĩa là người ở lại tiễn người ra đi. Do quá buồn mà áo chàm không thể nói được gì.
Ẩn dụ :
Hắn đã nướng vào sòng bài cà trăm ngàn ( Ẩn dụ cách thức)
Vào giờ ra chơi, các bạn nam chơi đá banh, ánh nắng chảy đầy vai ( Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Đôi mắt mẹ là đôi mắt có hạt nhạn đen sáng lấp lánh ( Mình tự đặt , không biết ẩn dụ là gì nhé )
Hoán dụ :
Anh ấy là một tay săn bóng có hạng trong đội bóng ( Lấy một bộ phận để gọi toàn thể )
Vào giờ ra chơi, trường ùa ra như bầy ong vỡ tổ ( Lấy vật chứ đựng để gọi vật bị chứa đựng )
Này, cô bé áo vàng kia ! ( Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật )
Đội tuyển có một bàn tay vàng dắt bóng cực giỏi ( Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng )
Tick cho mình nhé!
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(1) những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện những nội dung cụ thể gì?
(2) Dựa vào đâu mà tác giả dân gian có thể khái quát nên những nội dung trên?
(3) Theo em, những nội dung được đút rút nêu trên có ý nghĩa gì đối với cuộc sống chúng ta ngày nay?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(1) Những câu tục ngữ ở nhóm 2 thể hiện những nội dung cụ thể gì?
(2) Dựa vào đâu mà tác giả dân gian có thể khái quát nên những nội dung đó?
(3) Theo em, những nội dung được đút rút nêu trên có ý nghĩa gì đối với cuộc sống chúng ta ngày nay?
Phieu hoc tap 1:
(1)ve thien nhien,hien tuong.
(2)dua vao nhung su viec trog thuc te,cs cua con nguoi xung quanh.
(3)giup ta biet cach van dung tu nhien,thien nhien,thien van,...de du doan ap dung vao cs
Phieu hoc tap so 2:
(1)ve lao dong,san xuat
cau 2,3 deu giong nhu phieu hoc tap 1
Những trải nghiệm trong cuộc sống có vai trò như thế nào đối với sự trưởng thành của mỗi người? (Dùng lí lẽ và bằng chứng trong các văn bản đọc để tìm câu trả lời).
Những trải nghiệm trong cuộc sống giúp con người nhận thức được về thế giới và bản thân, từ đó hiểu được bản thân, hiểu được tấm bản đồ - mục đích của riêng mình.