Những câu hỏi liên quan
Aquarius
Xem chi tiết
Bùi Hùng Minh
29 tháng 1 2019 lúc 14:49

1/Tên của mình

2/ 3 đứa trẻ đứng thành vòng tròn thì mỗi đứa sẽ nắm đc 2 cây mà ko bẻ đôi

3/ chất lỏng(ko rõ)

4/ chất lỏng(ko rõ)

5/ trứng(gà,vịt,ngỗng,...)

6/ ...4 vì 4 - 2 nên 2 với 2 bằng 4

Bình luận (0)
ßσss™|๖ۣۜHắc-chan|
29 tháng 1 2019 lúc 19:59

giỏi thế Minh

Bình luận (0)
Zi Heo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 10:49

a Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét tứ giác AECM có 

N là trung điểm của AC
N là trung điểm của EM

Do đó: AECM là hình bình hành

c: Hình bình hành AECM trở thành hình chữ nhật khi MC⊥AM

=>MC⊥AB

=>ΔACB cân tại C

hay CA=CB

Bình luận (1)
Thu Nguyet Duong
Xem chi tiết
Truong tuan kiet
Xem chi tiết
Phùng Nguyễn Xuân Mai
5 tháng 11 2016 lúc 21:26

câu c nè

Nếu tam giác ADCE là hình vuông thì => góc A = góc D = góc E = góc C = 90 độ

Mà AD lad đường cao và cũng là đường trung trực của tam giác cân ABC 

Từ đó suy ra tam giác ABC vuông cân tại A 

Vậy tam giác ABC vuông cân tại A thì ADCE là hình vuông

Cố lên nhé bn! ^-^ >3

Bình luận (0)
lehongtho
Xem chi tiết
MinhAnh
Xem chi tiết
nguyễn em
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2023 lúc 20:56

a: Xét ΔABC có

D,F lần lượt là trung điểm của AB,AC
nên DF là đường trug bình

=>DF//BC và FD=1/2BC

=>DF//EC và FD=EC

=>DFCE là hình bình hành

b: Để DFCE là hình chữ nhật thì góc C=90 độ

 

Bình luận (0)
nguyen thi kha hoa
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
3 tháng 1 lúc 10:26

a) \(\Delta ABC\) cân tại A, có AM là đường trung tuyến

\(\Rightarrow AM\) cũng là đường trung trực của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

\(\Rightarrow\widehat{AMC}=90^0\)

Tứ giác \(AMCN\) có:

\(I\) là trung điểm của AC (gt)

\(I\) là trung điểm của MN (gt)

\(\Rightarrow AMCN\) là hình bình hành

Mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

\(\Rightarrow AMCN\) là hình chữ nhật

b) Do \(AMCN\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow AN=CM\) và \(AN\) // \(CM\)

Do \(AN\) // \(CM\) (cmt)

\(\Rightarrow AN\) // \(BM\)

Do \(M\) là trung điểm của \(BC\) (gt)

\(\Rightarrow BM=CM\)

Mà \(AN=CM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow BM=AN\)

Tứ giác \(ABMN\) có:

\(BM\) // \(AN\) (cmt)

\(BM=AN\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow ABMN\) là hình bình hành

Mà \(E\) là trung điểm của AM

\(\Rightarrow E\) là trung điểm của BN

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nhi
3 tháng 1 lúc 9:34

a

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết
Trương Ánh Ngọc
6 tháng 2 2016 lúc 9:36

Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số tự nhiên có căn bậc 2 là một số tự nhiên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số tự nhiên khác.

Bình luận (0)
Dragon
6 tháng 2 2016 lúc 11:36

Bình phương là lũy thừa bậc 2 của 1 số

Số chính phương là bình phương 1 số nguyên

Lập phương là lũy thừa bậc 3 của 1 số 

Bình luận (0)
Hồ Tuấn Anh
21 tháng 2 2016 lúc 9:38

ko biết

 

Bình luận (0)