Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hếu.
Cho đtr (o,r ). Qua điểm K nằm ngoài đường tròn vẽ 2 tiếp tuyến KA, KB và cát tuyến KCD (A, B là tiếp điểm ) , C nằm giữa K và D. H là trung điểm CD 1) c/m tứ giác KAOB nội tiếp 2 ) tứ giác KAOH nội tiếp 3) tứ giác KAHO nội tiếp 4) góc AHK góc KOB Gọi M là giao điểm AB và OK. c/m5) KA . KA KC . KD6 ) KC . KD KO. KM7) MK . MO AM . AM 8) OM . OK + KC . KD KO. KO9) AC . KA AD . KC 10)  góc ADB GÓc AHK 11) gọi I là giao điểm của đtr ( o,r ) và đoạn thẳng OK. c/m I là tâm đtr nội tiếp tam giác K...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hito
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 18:38

a: Xét tứ giác KAOB có 

\(\widehat{KAO}+\widehat{KBO}=180^0\)

nên KAOB là tứ giác nội tiếp(1)

Xét tứ giác OMKB có \(\widehat{OMK}+\widehat{OBK}=180^0\)

nên OMKB là tứ giác nội tiếp(2)

Từ (1) và (2) suy ra O,M,A,K,B cùng thuộc đường tròn

b: Xét ΔKAC và ΔKDA có 

\(\widehat{KAC}=\widehat{KDA}\)

góc AKC chung

Do đó: ΔKAC\(\sim\)ΔKDA

Suy ra: KA/KD=KC/KA

hay \(KA^2=KC\cdot KD\)

Mai Nhật Linh
Xem chi tiết
Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thục Trinh
Xem chi tiết
 Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2021 lúc 21:15

a) Xét tứ giác KAOB có 

\(\widehat{OAK}\) và \(\widehat{OBK}\) là hai góc đối

\(\widehat{OAK}+\widehat{OBK}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: KAOB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Trần Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Trần Triệu Vy
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
23 tháng 4 2017 lúc 22:55

A nằm giữa K và C tại sao lại CM tam giác KCA????

Hà Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Thắng
19 tháng 5 2022 lúc 22:04

Tam giác AOK vuông tại A 
có AM đường cao
=> AM ^2 = OM.MK
mà AM = MB 

=> AM.MB = OM.MK (1)
tứ giác DAIB nội tiếp
=> DM.MI = AM.MB(2)
từ 1 và 2
=> DM.MI = AM.MB
=> tg DOIK nội tiếp

Đại Gia 38
Xem chi tiết