Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thuy nguyen
Xem chi tiết
Hquynh
12 tháng 11 2021 lúc 21:26

A

Tử-Thần /
12 tháng 11 2021 lúc 21:26

a

Minh Anh
12 tháng 11 2021 lúc 21:26
Cỏ Xanh
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 16:50

Nếu thủng tầng ozon, bức xạ nhiệt và các tia có hại chiếu trực tiếp xuống trái đất gây ra bệnh ngoài da và 1 số vấn đề khác cho con nguời và cuộc sống

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 5 2017 lúc 12:16

- Hậu quả do nhiệt độ toàn cầu tăng:

      + Băng tan ở hai cực sẽ diễn ra, mực nước biển tăng làm ngập một số vùng đát thấp; nhiều diện tích đất canh tác ở các châu thổ màu mỡ bị ngập dưới nước biển,...

      + Thời tiết thay đổi thất thường: nóng, lạnh, khô, ẩm,... diễn ra một cách cực đoan, tác động xấu đến sức khỏe, sinh hoạt và các hoạt động sản xuất, đặc biệt sản xuất nông, lâm, ngư,... (Thời tiết nóng nhất vào năm 1998; mùa hè năm 2003, thời tiết nóng một cách đột ngột, có khi lên đến 40C ở Pháp và một số nước châu Âu; lũ lụt xảy ra liên tiếp ở Trung Quốc, Ấn Độ,...)

- Hậu quả của thủng tầng ôdôn đối với đời sống trên Trái Đất:

Khi tầng ôdôn bị suy giảm, cường độ tia tử ngoại (tia cực tím) tới mặt đất sẽ tăng lên, gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe của con người và các hệ sinh thái trên trái đất.

      + Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: tăng khả năng mắc bệnh cháy nắng và ung thư da; giảm chức năng miễn dịch của cơ thể; gây nên bệnh đục thủy tinh thể, quáng gà và các bệnh về mắt.

      + Ảnh hưởng đến mùa màng: tia cực tím chiếu xuống mặt đất về lâu dài sẽ phá hủy diệp lục trong lá cây, ảnh hưởng đến vai trò quang hợp của thực vật, khiến cho nông sản bị thất thu.

      + Ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh: hầu hết các thực vật phù du, cá con, tôm, các loại ốc sống gần bề mặt nước (đến độ sâu 20m) rất dễ bị tổn thương và mất cân bằng sinh thái của biển

Đỗ Minh Chiến
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 4 2023 lúc 16:04

Khi tầng ozon bị thủng thì một lượng lớn tia cực tím sẽ bắt đầu chiếu xuống trái đất, con người sẽ bị nhiễm các bệnh như là ung thu da, thực vật thì mất khả năng miễn dịch, và cả các sinh vật sống dưới đại dương cũng sẽ bị ảnh hưởng và chết dần

NGUYỄN HÀ GIANG
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
9 tháng 3 2021 lúc 21:42

1/

Tầng khí quyểnĐặc điểm
Tầng đối lưu

-Mật độ không khí dày đặc.

-Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

-Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,...

Tầng đối lưu

-Mật độ không khí loãng.

-Có lớp ôdôn.

Các tầng cao của khí quyển

-Mật độ không khí cực loãng.

-Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,...

-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:

+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.

+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...

2/

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM TỔ ĐỊA - GDCD HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 6 TUẦN 4

-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.

3/

-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.

-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:

+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.

+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2019 lúc 11:10

Đáp án D

Kim Ngưu Kim Ngưu
Xem chi tiết
Sư tử đáng yêu
19 tháng 1 2019 lúc 12:53

hay đó, bn cứ đăng như vậy phụ mk nha

Ultra Instinct
19 tháng 1 2019 lúc 14:53

từ khi vào nhóm mink biết dc nhiều điều

Trương Đình Gia Khánh
Xem chi tiết
Myrie thieu nang :)
Xem chi tiết
Kim Thinn
6 tháng 3 2020 lúc 9:18

1. Tầng odon có tác dụng gì?

A. Ngăn cản ánh sáng

B. Ngăn cản sao băng

C. Ngăn cản nhiệt dộ

D. Ngăn cản tia tử ngoại

2. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:

A. Đối lưu, tầng cao khí quyển, bình lưu

B. Bình lưu, đối lưu, tầng cao khí quyển

C. Đối lưu, bình lưu, tầng cao khí quyển

D. Bình lưu, tầng cao khí quyển, đối lưu

3. Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước?

A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống

B. Do lượng nhiệt chiếu xuống mặt đất và nước khác nhau

C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau

D. Do nước có nhiều thủy hải sản cần nhiều không khí để hô hấp

4. Đặc điểm nổi bật của thời tiết:

A. Diễn ra ở diện tích hẹp

B. Lặp đi lặp lại

C. Diễn biến bất thường

D. Luôn ổn định

5. Dụng cụ để đo khí áp là gì?

A. Khí áp kế

B. Vũ kế

C. Nhiệt kế

D. Thùng đo mưa

Khách vãng lai đã xóa
hải yến
4 tháng 3 2022 lúc 20:15

1.D

2.C

3.C

4.C

5.A