Câu "Người ấy kêu van mãi,Trần Thủ Độ đã tha tội cho"thuộc kiểu câu gì ?
A.Câu đơn .
B.Câu ghép.
C.Cả A và B đều sai.
Vị ngữ trong câu " Ông cho bắt người quân hiệu đến " gồm những từ nào?
Giúp mik nha ai nhanh mik tick
Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền ,Trần Thủ Độ nói thế nào ?
A.Nhận lỗi trước vua.
B.Xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
C.Cả A và B đều đúng.
Khi có người muốn xin chức câu đương , Trần Thủ Độ muốn làm gì ?
A.Đồng ý .
B.Yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với các câu đương khác.
C.Cả A và B đều đúng.
Giúp mik nha mik cần gấp !!!👏nhanh mik tick
1 ) C cả A và B đều đúng
2 ) B yêu cầu chặt 1 ngón chân người đó để phân biệt với các câu đương khác
Chúc bạn học tốt !!! Tham khảo nha ! !!
Câu 02: Xét theo mục đích nói, những câu văn : “Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.” thuộc kiểu câu gì?
Tìm những từ ngữ chỉ hoán dụ và cho bt chúng thuộc kiểu hoán dụ nào:
a) Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
b) Cả làng quê đường phố
Cả lớn nhỏ gái trai
c)Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân đầu gối vẫn săn gân
d) Đầu xanh có tội tình gì
Má hôn đến quá nửa thì chưa phôi
a) Từ ngữ chỉ hoán dụ:trái đất(trái đất chỉ những người sống trong trái đất)
=>thuộc kiểu Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
b) TN chỉ HD : cả lang quê(chỉ nhg ng sống trong làng quê)
=>thuộc kiểu (như câu a)
c)TN chỉ Hd: BẮP CHÂN ĐÀU GỐI (chỉ tinh thần kháng chiến bền bỉ dẻo dai)
=>lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng
d)TN chỉ HD : đầu xanh (chỉ tuổi trẻ)
=>lấy dấu hiệu của svat để gọi svat
100 phần trăm đúng đấy k mình nha (bài nài mình học rùi) câu d bạn chép sai rùi má hồng đến quá lủa thì chưa thôi mới đúng HD : má hồng nhé
Bắt người trong trường hợp nào sau đây không thuộc trường hợp khẩn cấp?
A.
Khi có người trông thấy và xác định đúng là người đã thực hiện hành vi tội phạm.
B.
Khi thấy tại người hoặc nơi ở của người bị nghi là tội phạm có dấu vết của tội phạm.
C.
Khi nghi ngờ người đó đã phạm tội trước đó.
D.
Người đó đang chuẩn bị thực hiện hành vi tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Câu 1 dùng gạch chéo (/) tách các chế câu và gạch dưới quan hệ từ nối các vế của mỗi câu ghép sau :
a) Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa còn tất cả những chàng trai đều biến thành đại thụ.
b) Người mẹ rất mực yêu con nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm.
c) Vì người con đã biến thành sa mạc nên người mẹ mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu.
Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa/ còn tất cả những chàng trai...
Người mẹ rất mực yêu con/ nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai....
Vì người con đã biến thành sa mạc/ nên người mẹ mãi mãi làm .....
Tìm trong các văn bản đọc ở Ngữ văn 8, tập hai những ví dụ về hiện tượng: người nói hay người viết đã thể hiện mục đích của kiểu câu này bằng hình thức mang tính điển hình của một kiểu câu khác.
Câu hỏi có hình thức của câu trần thuật: "Thưa ông, bây giờ chúng em muốn biết ông là người như thế nào?"
Câu trần thuật mang hình thức của câu hỏi: “Kể chuyện gì cho bà nghe nhỉ?”
Tham khảo
Ví dụ về hiện tượng: người nói hay người viết đã thể hiện mục đích của kiểu câu này bằng hình thức mang tính điển hình của một kiểu câu khác.
Câu hỏi có hình thức của câu trần thuật:
- Thưa ông, bây giờ chúng em muốn biết ông là người như thế nào.
Câu trần thuật có hình thức của câu hỏi:
- Kể chuyện gì cho bà nghe nhỉ?
Từ " già " trong hai câu " Người cha đã tuổi già , sức yếu ." và " Trái cây đã đến độ già , sắp thu hoạch . " Có quan hệ gì nghĩa với nhau :?
Già 1 : chỉ con người đã sống lâu năm , sức yếu .
Già 2 : chỉ trái cây , là lúc trái cây chín , sắp thu hoạch .
2 từ này là từ nhiều nghĩa
Chúc bạn học tốt !!!
"Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi trả lời tôi những câu gì. Trong phú rao rực ấy...."
a) Phương thức biểu đạt?
b) Nghê thuật của đoạn trích?
c) Nội dung đoạn trích?
a. Phương thức biểu cảm
b. Nghệ thuât: sử dụng quan hệ từ "và" (3 lần) như một sự liệt kê những cảm xúc bất tận của "tôi" khi được gặp mẹ. Những cảm nhận không thể chấm dứt ngay nên sử dụng từ "và" như một phương pháp kéo dài những tâm trạng mừng vui.
c. Nội dung: tâm trạng vui sướng tột cùng, hạnh phúc tột độ của cậu bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ
a/ Phương thức biểu đạt miêu tả
b/ dùng biện pháp nói giảm nói tránh kết hợp 3 phương thức biểu đạt , tự sự , miêu tả , biểu cảm
c/ Ta lại nhân vật khi còn hơi nhỏ
Câu 1:Giả sử một thương gia có 10 con lạc đà. Để phân biệt các con lạc đà này, ông ta đánh dấu trên lưng từng con lạc đà, Mỗi con lạc đà bị đánh dấu sẽ kêu gào trong 5 phút. Vậy ông ta phải nghe tiếng kêu của các con lạc đà bị đánh dấu trong bao lâu, giả sử tiếng kêu không chồng lên nhau?
Câu 2: Trong một căn phong xảy ra một vụ mưu sát. Những người liên quan đến vụ án là chủ nhà và người thuê nhà. Chủ nhà là một đôi vợ chồng già, người thuê nhà là một đôi vợ chồng trẻ. Trong đó một người là nạn nhân, một người là hung thủ, một người là nhân chứng, một người là tòng phạm. Hỏi hung thủ là ai, biết:
- Tòng phạm và nhân chứng là người khác giới.
- Người lớn tuổi nhất và nhân chứng khác giới
- Người nhỏ tuổi nhất và nạn nhân khác giới.
- Tòng phạm lớn tuổi hơn nạn nhân
- Ông chủ nhà lớn tuồi nhất
- Hung thủ không phải là người nhỏ tuổi nhất.
Câu 3: Hãy dùng hai chiếc đồng hồ cát 4 phút và 7 phút để đo thời gian 9 phút. ( có rất nhiều cách đo, cần đưa ra 2 cách đo)
bài 2 bạn viết sai đề rùi thì phải nếu đúng rùi thì giải hộ mình nha. Xin mạn phép