Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
angela nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 8:58

a: góc CAO+góc CMO=180 độ

=>CAOM nội tiếp

b: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

=>CA=CM và OC là phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) co

DM,DB là tiếp tuyến

=>DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

CD=CM+MD=CA+DB

Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

c: AC*BD=CM*MD=OM^2=R^2

Ngoc Huyen
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
16 tháng 11 2023 lúc 22:05

( Hình em tự vẽ nhé )

+ Ta có: ΔABC = ΔDEF

=> \(\widehat{A}=\widehat{D}=30^o\)

+ Ta có: \(2\widehat{B}=3\widehat{C}\)

=> \(\widehat{B}=\dfrac{3\widehat{C}}{2}\)

+ Xét ΔABC 

=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(t3g\Delta\right)\)

Mà \(\widehat{A}=30^o;\widehat{B}=\dfrac{3\widehat{C}}{2}\)

=> \(30^o+\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\widehat{C}=180^o\)

=> \(\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\widehat{C}=150^o\)

\(\Rightarrow\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\dfrac{2\widehat{C}}{2}=150^o\)

\(\Rightarrow\dfrac{5\widehat{C}}{2}=150^o\)

\(\Rightarrow5\widehat{C}=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=15^o\)

+ Xét ΔABC

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(t3g\Delta\right)\)

\(\Rightarrow30^o+15^o+\widehat{B}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=135^o\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 9:03

loading...  loading...    loading...  loading...  

toàn mc47
Xem chi tiết
kodo sinichi
4 tháng 8 2023 lúc 13:34

có : \(AH\perp BD\)

        \(CK\perp DB\) =>AH//CK

Có : tứ giác ABCD là hình bình hành :

`=>` AB//CB

`=> góc ADB = góc gocd DBC

Xét tam giác `ADH` và tam giác `CBK` có

`AB = CB`(tứ giác ABCD là hbh)

`AHD = CKB = 90^0`

`ADH = CBK(c/mt)`

`=> tam giác ADH = tam giác BCK(ch-gn)

`=> AH  = CK`(t/ứng)

xét tg BHCK có :

`AH = Ck`

`AH//CK`

`=> tg BHCK là hình bình hành

Hương Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2024 lúc 14:41

a: Xét tứ giác APMQ có \(\widehat{APM}+\widehat{AQM}=90^0+90^0=180^0\)

nên APMQ là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AM

Tâm O là trung điểm của AM

b: Ta có: ΔAHM vuông tại H

=>H nằm trên đường tròn đường kính AM

=>H nằm trên (O)

Ta có: ΔABC đều

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC

Xét (O) có

\(\widehat{PAH}\) là góc nội tiếp chắn cung PH

\(\widehat{QAH}\) là góc nội tiếp chắn cung QH

\(\widehat{PAH}=\widehat{QAH}\left(cmt\right)\)

Do đó: \(sđ\stackrel\frown{HP}=sđ\stackrel\frown{HQ}\)

Xét (O) có

\(\widehat{QPH}\) là góc nội tiếp chắn cung QH

\(\widehat{HQP}\) là góc nội tiếp chắn cung HP

\(sđ\stackrel\frown{QH}=sđ\stackrel\frown{HP}\)

Do đó: \(\widehat{HPQ}=\widehat{HQP}\)

=>HQ=HP

=>H nằm trên đường trung trực của QP(1)

Ta có: OP=OQ

=>O nằm trên đường trung trực của QP(2)

Từ (1) và (2) suy ra HO là đường trung trực của PQ

=>HO\(\perp\)PQ

Trần Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 10:07

a: Xet ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

=>ΔBAE=ΔBDE

=>AE=DE

mà BA=BD

nên BE là trung trực của AD

b: góc HAD+góc BDA=90 độ

góc CAD+góc BAD=90 độ

góc BAD=góc BDA

=>góc HAD=góc CAD

=>AD là phân giác của góc HAC

c: Xét ΔAHC có AD là phân giác

nên AH/AC=HD/DC

mà AH<AC

nên HD<DC

đinh CHÍ VIỄN
Xem chi tiết
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 9:28

a: góc AEB=góc ADB=90 độ

=>AEDB nội tiếp đường tròn đường kính AB

=>I là trung điểm của AB

b: Gọi H là giao của AD và BE

ABDE nội tiếp

=>góc HDE=góc HBA

=>góc HDE=góc HMN

=>DE//MN

Kiều My Nguyễn Thị
Xem chi tiết
hồnq nhunq🐸
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
26 tháng 8 2021 lúc 11:31

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 14:41

a: Xét ΔABD và ΔHBD có 

BA=BH

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔHBD

b: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BHD}=90^0\)

hay DH\(\perp\)BC