Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 23:23

a.

- Với \(m=\pm1\Rightarrow-6x=1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\) có nghiệm

Đặt \(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\)

- Với \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\Rightarrow1-m^2>0\)

\(f\left(0\right)=-1< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left[\left(1-m\right)^2x^3-6x-1\right]\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^3\left(1-m^2-\dfrac{6}{m^2}-\dfrac{1}{m^3}\right)=-\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;0\right)\)

- Với \(-1< m< 1\Rightarrow1-m^2< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\right]=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left[\left(1-m^2\right)-\dfrac{6}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}\right]=+\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;+\infty\right)\)

Vậy pt đã cho có nghiệm với mọi m

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 23:26

b. Để chứng minh pt này có đúng 1 nghiệm thì cần áp dụng thêm kiến thức 12 (tính đơn điệu của hàm số). Chỉ bằng kiến thức 11 sẽ ko chứng minh được

c. 

Đặt \(f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5\)

Do \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên \(f\left(x\right)\) liên tục trên R

\(f\left(2\right)=4-5=-1< 0\)

\(f\left(3\right)=6-5=1>0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(3\right)< 0\) với mọi m

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (2;3) với mọi m

Hay pt đã cho luôn luôn có nghiệm

Phan Bá Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 8:06

\(a,\Delta=4\left(m-1\right)^2-4\left(-2m-3\right)=4m^2-8m+4+8m+12\\ \Delta=4m^2+16>0\left(đpcm\right)\\ b,\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(2m-2\right)=4m^2-4m+1-8m+8\\ \Delta=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\ge0\left(đpcm\right)\\ c,Sửa:x^2-2\left(m+1\right)x+2m-2=0\\ \Delta=4\left(m+1\right)^2-4\left(2m-2\right)=4m^2+8m+4-8m+8\\ \Delta=4m^2+12>0\left(đpcm\right)\\ d,\Delta=4\left(m+1\right)^2-4\cdot2m=4m^2+8m+4-8m\\ \Delta=4m^2+4>0\left(đpcm\right)\\ e,\Delta=4m^2-4\left(m+7\right)=4m^2-4m+7=\left(2m-1\right)^2+6>0\left(đpcm\right)\\ f,\Delta=4\left(m-1\right)^2-4\left(-3-m\right)=4m^2-8m+4+12+4m\\ \Delta=4m^2-4m+16=\left(2m-1\right)^2+15>0\left(đpcm\right)\)

Lizy
Xem chi tiết

\(x^2-2\left(m-1\right)x-2m=0\)

\(\text{Δ}=\left(-2m+2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2m\right)\)

\(=4m^2-8m+4+8m=4m^2+4>=4>0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

 

Mafia
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
22 tháng 2 2018 lúc 18:09

Xét \(\Delta=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(m-3\right)=4\left(m-1\right)^2-4m+12\)

\(=4m^2-8m+4-4m+12\)

\(=4m^2-12m+16\)

\(=\left(2m+3\right)^2+7>0\forall m\)

Do \(\Delta>0\) nên PT trên luôn có hai nghiệm phân biệt \(\forall m\)

thien ty tfboys
22 tháng 2 2018 lúc 18:18

(a=1;b=-2(m-1);c=m-3)

Mà pt có 2 nghiệm với mọi m

=> Denta >0

<=>4(m-1)^2-4(m-3)>0

<=>4m^2-8m+4-4m+12>0

<=>4m^2-12m+16>0

<=>4m^2-12m+9+7>0

<=>(2m-3)^2+7>0

Ta thấy: \(\hept{\begin{cases}\left(2m-3\right)^2>0\\7>0\end{cases}\Rightarrow dpcm}\)

Despacito
22 tháng 2 2018 lúc 18:20

\(x^2-2\left(m-1\right)x+m-3=0\)

có \(\Delta=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4.\left(m-3\right)\)

\(\Delta=4.\left(m-1\right)^2-4m+12\)

\(\Delta=4m^2-8m+4-4m+12\)

\(\Delta=4m^2-12m+16\)

\(\Delta=m^2-3m+4\)

\(\Delta=\left(m-1\right)^2+3>0\forall m\)

vậy pt (1) luôn có 2 nghiệm \(\forall m\)

Trần Thị Thảo Ngọc
Xem chi tiết
Despacito
25 tháng 3 2018 lúc 15:44

\(x^2-2\left(m-1\right)x-3-m=0\)  \(\left(1\right)\)

từ \(\left(1\right)\)  ta có \(\Delta'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-\left(-3-m\right)\)

\(\Delta'=m^2-2m+1+m+3\)

\(\Delta'=m^2-m+4\)

Trần Thị Thảo Ngọc
25 tháng 3 2018 lúc 15:56

Câu b, nx cơ bn ơi !

Despacito
25 tháng 3 2018 lúc 16:05

\(\left(4x_1+1\right)\left(4x_2+2\right)=17\)

\(4x_1.4x_2+8x_1+4x_2+2=17\)

\(4\left(x_1.x_2\right)+4\left(2x_1+x_2\right)=15\)

P/s cần xem lại đề bài chứ ở câu a) ko c/m được  PT luôn có nghiệm 

vương phong
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
17 tháng 5 2016 lúc 16:51

Câu này là hàm số lớp 9 đây :) Sẽ áp dụng Viet :) Cô hướng dẫn thôi nhé ^^

a. Ta tính được

 \(\Delta=\left(4m-1\right)^2-4.\left[2\left(m-4\right)\right]=16m^2-16m+33=\left(4m+2\right)^2+29\ge29>0\)

b. Biến đổi \(\left|x_1-x_2\right|=17\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=289\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=289\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=289\)

Theo định lý Viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=1-4m\\x_1x_2=2\left(m-4\right)\end{cases}}\)

Từ đó; \(\left(1-4m\right)^2-4.2.\left(m-4\right)=289\Leftrightarrow16m^2-16m+33=289\Leftrightarrow16m^2-16m-256=0\)

Sau đó em sẽ tìm đc m :)))

Thanh Trúc
Xem chi tiết
Thư Thái
20 tháng 4 2021 lúc 15:20

Hc tốt nhaundefinedundefined

Thư Thái
20 tháng 4 2021 lúc 15:20

Mik chuyên toán nên cứ tin mik bảo đảm đúng

Despacito
Xem chi tiết
Aoi Ogata
22 tháng 2 2018 lúc 16:45

có \(\Delta=\left[2\left(m-2\right)\right]^2-4\left(-2m+1\right)\)

\(\Delta=4\left(m^2-4m+4\right)+8m-4\)

\(\Delta=4m^2-16m+16+8m-4\)

\(\Delta=4m^2-8m+12\)

\(\Delta=m^2-2m+3\)

\(\Delta=m^2-2m+1+2\)

\(\Delta=\left(m-1\right)^2+2>0\forall m\)

vì \(\Delta>0\forall m\)nên pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m