Rút gọn
a) 10n+1 - 6 . 10
b) 2n+3 + 2n+2 - 2n+1 + 2n
c) 90 . 10k - 10k+2 + 10k+1
Tìm n thuộc Z, để:
a) 10n + 4 chia hết cho 2n + 7
b) 5n - 4 chia hết cho 3n + 1
c) 2n^2 + n - 6 chia hết cho 2n +1
1/
$10n+4\vdots 2n+7$
$\Rightarrow 5(2n+7)-31\vdots 2n+7$
$\Rightarrow 31\vdots 2n+7$
$\Rightarrow 2n+7\in Ư(31)$
$\Rightarrow 2n+7\in \left\{1; -1; 31; -31\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{-3; -4; 12; -19\right\}$
2/
$5n-4\vdots 3n+1$
$\Rightarrow 3(5n-4)\vdots 3n+1$
$\Rightarroq 15n-12\vdots 3n+1$
$\Rightarrow 5(3n+1)-17\vdots 3n+1$
$\Rightarrow 17\vdots 3n+1$
$\Rightarrow 3n+1\in Ư(17)$
$\Rightarrow 3n+1\in \left\{1; -1; 17; -17\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{0; \frac{-2}{3}; \frac{16}{3}; -6\right\}$
Do $n$ nguyên nên $n\in\left\{0; -6\right\}$
3/
$2n^2+n-6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow n(2n+1)-6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow 2n+1\in Ư(6)$
Mà $2n+1$ lẻ nên: $2n+1\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{0; -1; 1; -2\right\}$
Tìm n thuộc Z để:
a) (2n^2-n+2) chia hết cho (2n+1)
b) (2n^2+n-7) chia hết cho (n-2)
c) (10n^2-7n-5) chia hết cho (2n-3)
d) (2n^2+3n+3) chia hết cho (2n-1)
a: \(\Leftrightarrow2n^2+n-2n-1+3⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow10n^2-15n+8n-12+7⋮2n-3\)
\(\Leftrightarrow2n-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;1;5;-2\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow2n^2-n+4n-2+5⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)
CÂU1:a, tìm các số tự nhiên x,y sao cho (2x+1).(y-5)=12
b, tìm số tự nhiên n sao cho 4n-5 chia hết cho 2n-1
Câu 2: tìm số tự nhiên x,y sao cho 29x13y chia hết cho 45
(làm cả cách làm nhoa!!......ai làm đc cho một cái thẻ 10k)
Tìm n thuộc Z để:
a)(2n^2+n—7) chia hết cho (n—2)
b)(10n^2—7n—5) chia hết cho (2n—3)
c)(2n^2+3n+3) chia hết cho (2n—1)
Tìm n biết:
a. n+6 chia hết n-1
b. 2n+15 chia hết n+5
c. 10n+23 chia hết 2n+1
d. 20 chia hết (2n+1)
e. 12 chia hết (n-1)
f. 2n+3 là ước của 10
g. n(n+1)=6
Làm ơn giúp mình nhé.~
a) ta có : n+6 chia hết n-1
<=> n-1+7 chia hết cho n-1
mà n-1 chia hết cho n-1
=> 7 chia hết cho n-1
n-1= Ư(7) = { -1 ; -7 ;1;7)
=> n = {0 ; -6 ; 2 ; 8
b) 2n + 15 chia hết cho n+5
<=> 2n + 10 + 5 chia hết cho n+5
<=> 2(n+5) + 5 chia hết n+5
mà 2(n+5) chia hết n+5
=> n+5 = Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1; 5 )
=> n= {-10 ; -6 ; -4 ; 0}
c) 10n + 23 chia hết 2n +1
<=> 10n +5 + 18 chia hết 2n+1
<=> 5(2n+1) + 18 chia hết 2n+1
mà 5(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 2n +1 = Ư(18) = { ....}
=> n = ....
d) 20 chia hết 2n+1
=> 2n+1 = Ư(20) = {....}
=> n={...}
e) tương tự d)
f ) 2n+3 là ước của 10
mà Ư(10) = { -10;-5;-2;-1;1;2;5;10}Ư
=> n = {...}
g) n(n+1) = 6
Ta có : 6 = 2 . 3
=> n = 2
( câu c;d;f tự tính mấy cái .... nha , tương tự câu a;b thôi )
Cảm ơn nha nhưng cho mình hỏi ở câu c. Tại sao: 10n lại chuyển thành 5(2n+1)
10n + 23 : phân tích 23 ra thành 5+18
<=> 10n + 23 = 10n + 5 + 18
ghép 10n + 5 lại
( 10n + 5 ) + 18 <=> 5(2n+1) + 18
( 10n + 5 = 5 ( 2n+1) )
CMR:2n+1 và 10n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
hoặc 2n+1 và 10n+6 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
1) Đặt 2n + 1,10n + 7 = d
⇒2n + 1⋮d⇒5 2n + 1 ⋮d⇒10n + 5⋮d
⇒ 10n + 7 − 10n + 5 ⋮d
⇒ 10n + 7 − 10n − 5 ⋮d
⇒2⋮d
⇒d ∈ 1;2
Do 2n + 1 là số lẻ
⇒d = 1
Vậy 2n + 1,10n + 7 = 1
hay 2n + 1 và 10n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯCLN(2n+1;10n+6)
=>2n+1):d và 10n+6 ):d. < (:dấu chia hết nha>
=>5.2n+5.1 (:d
=>10n+6-10n-5 (:d
=>1 (:d
=>d=1
Vậy Ư CLN(2n+1;10n+6)=1
Vậy 2n+1 và 10n+6 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
đáp án
Gọi d là ƯCLN(2n+1;10n+6)
=>2n+1):d và 10n+6 ):d. < (:dấu chia hết nha>
=>5.2n+5.1 (:d
=>10n+6-10n-5 (:d
=>1 (:d
=>d=1
Vậy Ư CLN(2n+1;10n+6)=1
Vậy 2n+1 và 10n+6 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Tính tổng: a) \(S=2C^2_{2n}+4C^4_{2n}+6C^6_{2n}+...+2nC^{2n}_{2n}\)
b) \(S=\dfrac{1}{2}C^0_{2n}+\dfrac{1}{4}C^2_{2n}+\dfrac{1}{6}C^4_{2n}+...+\dfrac{1}{2n+2}C^{2n}_{2n}\)
Tìm n để biểu thức sau là số nguyên :
\(A=\frac{2n+1}{n+2}-\frac{n+1}{n+2}+\frac{3n+5}{2n+4}+\frac{4n+6}{3n+6}-\frac{10n+12}{5n+10}-\frac{12n+3}{4n+8}\)
Cho a,b,c thoa man a+b+c=6 va ( a-1)^3 +(b-2)^3 +(c-3)^3 =0. Tinh T = (a-1)^2n+1 + (b-2)^2n+1 + (c-3)^2n+1
Sử dụng:
\(A^3+B^3+C^3-3ABC=\left(A+B+C\right)\left(A^2+B^2+C^2-AB-BC-AC\right)\) (1)
Áp dụng vào bài:
\(\left(a-1\right)^3+\left(b-2\right)^3+\left(c-3\right)^3-3\left(a-1\right)\left(b-2\right)\left(c-3\right)\)
\(=\left(a-1+b-2+c-3\right)\)[ \(\left(a-1\right)^2+\left(b-2\right)^2+\left(c-3\right)^2\)
\(+\left(a-1\right)\left(b-2\right)+\left(a-1\right)\left(c-3\right)+\left(b-2\right)\left(c-3\right)\)]
<=> \(0-3\left(a-1\right)\left(b-2\right)\left(c-3\right)=0\)
( vì \(a-1+b-2+c-3=a+b+c-6=6-6=0\))
<=> \(\left(a-1\right)\left(b-2\right)\left(c-3\right)=0\)
<=> a = 1 hoặc b = 2 hoặc c = 3.
Không mất tính tổng quát: g/s : a = 1
Khi đó: b + c =5
Ta có: \(T=\left(b-2\right)^{2n+1}+\left(c-3\right)^{2n+1}\)
\(=\left(b-2+c-3\right).A\)
\(=\left(b+c-5\right).A\)
\(=0.A=0\)
Với \(A=\left(b-2\right)^{2n}-\left(b-2\right)^{2n-1}\left(c-3\right)+\left(b-2\right)^{2n-2}\left(c-3\right)^2-...+\left(c-3\right)^{2n}\)
Tương tự b = 2; c= 3 thì T = 0.
Vậy T = 0.
Tìm n thuộc Z
a)n-13/n+7=5/7
b)2n-5/3=n+4/2
c)n+10/2n-8 thuộc Z
d)n+3/2n-2 thuộc Z
e)n+10/n+1 rút gọn được