Những câu hỏi liên quan
Vũ Đức Nam
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
6 tháng 2 2020 lúc 15:57

CMR:N=20122012-20112011 là số tự nhiên

+)Theo bài ta thấy 20122012>20112011(1)

+)Mà 20122012 và 20112011 đều là số tự nhiên(2)

+)Từ (1) và (2)

=>20122012-20112011 là số tự nhiên

Vậy 20122012-20112011 là số tự nhiên

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Nam
6 tháng 2 2020 lúc 16:01

thanks

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
15 tháng 11 2017 lúc 20:39

n+2 chia hết n-3

n-3+5 chia hết chon-3

=>5 chia hết cho n-3

Hay n-3 thuộc Ư(5)={-5;-1;5;1}

=>n-3={-5;-1;5;3}

=>n={-2;2;4;8}

vo thi minh nguyet
15 tháng 11 2017 lúc 20:36

n-3+5\(⋮\)n-3

=> 5\(⋮\)n-3

=> n-3\(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> n \(\in\){-2; 2; 4; 8}

kudo shinichi
15 tháng 11 2017 lúc 20:44

n+2\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)  2(n+2)\(⋮\) n-3

          2n+4\(⋮\)n-3

          2n-6+10\(⋮\)n-3

          2(n-3)+10\(⋮\)n-3

 \(\Rightarrow\)10\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)n-3\(\in\)Ư(10)

 bạn tìm n nha. mk ko quen kẻ bảng giá trị trên máy tính.

anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
nguyen duc thang
29 tháng 3 2018 lúc 21:03

4n - 5 \(⋮\)2n - 4

=> 4n - 8 + 3 \(⋮\)2n - 4

=> 2 . ( 2n - 4 ) + 3 \(⋮\)2n - 4 mà 2 . ( 2n - 4 )  \(⋮\)2n - 4 => 3 \(⋮\)2n - 4

=> 2n - 4 thuộc Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

Lập bảng tính n ( phần này dễ bạn tự làm nha )

Phúc Béo
29 tháng 3 2018 lúc 21:11

vì 2n-4 chia hết cho 2n-4 suy ra 4n-8 chia hết cho 2n-4 và 4n-5 chia hết cho 2n-4

suy ra (4n-5)-(4n-8) chia hết cho 2n-4

suy ra 3 chia hết cho 2n-4

suy ra 2n-4\(\inƯ\left(3\right)\)

Ta có bảng sau:

2n-413 
n2.53.5 
 loại loại 
SANRA
Xem chi tiết
Cô gái xinh đẹp
Xem chi tiết
Cô gái xinh đẹp
23 tháng 2 2018 lúc 16:44

giúp mk với ~khocroikhocroikhocroikhocroikhocroi

nguyễn hoàng quân
14 tháng 11 2019 lúc 11:00

hihi

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng quân
14 tháng 11 2019 lúc 11:01

hello

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Cảnh Hưng
Xem chi tiết
bae suzy
31 tháng 5 2017 lúc 16:06

sory nha

mk moi lop 5 thoi nen mk ko biet lam

Nguyễn Mai Duyên Khánh
Xem chi tiết
Bùi Hà Chi
13 tháng 6 2016 lúc 18:51

a) n+2 chia hết cho n-1

=>n-1+3 chia hết cho n-1

Vì n-1 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(3)

=>n-1\(\in\){-3;-1;1;3}

=>n\(\in\){-2;0;2;4}

Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){0;2;4}

b)2n+1 chia hết cho 6-n

Bởi n-6 là số đối của 6-n

=>2n+1 cũng chia hết cho n-6

=>2n-12+13 chia hết cho n-6

=>2(n-6) +13 chia hết cho n-6

Mà 2(n-6) chia hết cho n-6

=>13 chia hết cho n-6

=>n-6\(\in\)Ư(13)

=>n-6\(\in\){-13;-1;1;13}

=>n\(\in\){-7;5;7;19}

Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){5;7;19}  (câu này ko chắc lắm đâu)

 

Nguyễn Hoàng Nam
13 tháng 6 2016 lúc 16:51

b)=5

Đỗ Bích Ngọc
Xem chi tiết
tth_new
1 tháng 4 2017 lúc 17:54

Từ đề bài ta sẽ có: \(\frac{a}{2011}+\frac{b}{2012}+\frac{c}{2013}=\frac{a+b+c}{6036}.\)

Suy ra a + b + c = 6036 : 3 = 2012

Ta có: \(\frac{a}{2011}+\frac{b}{2012}+\frac{c}{2013}=\frac{2012}{6036}.\)

  tới đây thì mình bí rồi! Bạn tự giải nhé! Ai thấy đúng nhớ tk cho mình

Đỗ Bích Ngọc
5 tháng 4 2017 lúc 19:08

như thế vậy thì tớ cg nghĩ ra rồi, dù sao thì cg cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi của mk

mạnh nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 3 2020 lúc 16:34

Ta có 2n-24=2(n+3)-30

Để 2n-24 chia hết cho n+3 thì 2(n+3)-30 chia hết cho n+3

Vì 2(n+3) chia hết cho n+3

=> 30 chia hết cho n+3

Vì n thuộc N => n+3 thuộc N

=> n+3 thuộc Ư (30)={1;2;3;5;6;10;15;30}
Đến đây lập bảng làm tiếp nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thạch
5 tháng 3 2020 lúc 16:38

\(2n-24⋮n+3\)=> \(2n+6-30⋮n+3\)VÌ \(2n+6=2\left(n+3\right)⋮n+3\)\(\)

=>  \(30⋮n+3\)=> \(n+3\inƯ_{30}\)mà \(Ư_{30}\in\left\{1;2;3;15;10;30\right\}\)

   rồi xét chia TH nhé

Khách vãng lai đã xóa