\(y=f\left(x\right)=\left\{x\right\}\) với \(x\in Q\)
a ) Tìm \(f\left(5\right);f\left(2\frac{1}{6}\right),f\left(-7,4\right)\)
b ) Tìm x để \(f\left(x\right)=0\)
cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\left[x\right]\)với\(x\in Q\)tính \(f\left(5\right);f\left(3,5\right);f\left(-7,5\right)\)
tìm x để\(f\left(x\right)=3\)
Tìm hàm f: \(R\rightarrow R\) thỏa mãn điều kiện
1. \(f\left(x^2+f\left(y\right)\right)=y+x.f\left(x\right),\forall x,y\in R\)
2. \(f\left(\left(x+1\right).f\left(y\right)\right)=f\left(y\right)+y.f\left(x\right),\forall x,y\in R\)
3. \(f\left(x^3+f\left(y\right)\right)=x^2f\left(x\right)+y,\forall x,y\in R\)
4. \(\hept{\begin{cases}f\left(x+y\right)=f\left(x\right)+f\left(y\right)\\f\left(xy\right)=f\left(x\right).f\left(y\right)\end{cases}},\forall x,y\in R\)
@Lê Minh Đức
@alibaba nguyễn : Giúp với ông ei :) Chắc ông cũng học đến cái này r :))
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=ax\left(a\ne0\right)\) xác định với mọi \(x\in Q\)
Tìm giá rị của a để \(f\left(x_1\right)\cdot f\left(x_2\right)=f\left(x_1\cdot x_2\right)\)
Giúp mình với :3
\(f\left(x_1\right)=ax_1\) ; \(f\left(x_2\right)=ax_2\) ; \(f\left(x_1x_2\right)=ax_1x_2\)
Để \(f\left(x_1\right)f\left(x_2\right)=f\left(x_1x_2\right)\)
\(\Leftrightarrow ax_1.ax_2=ax_1x_2\)
\(\Leftrightarrow a^2x_1x_2=ax_1x_2\)
\(\Leftrightarrow a^2=a\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\left(loại\right)\\a=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(a=1\)
127. Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=4x^2-5\)
a) Tính \(f\left(3\right)\); \(f\left(-\frac{1}{2}\right)\)
b) Tìm x để \(f\left(x\right)=-1\)
c) Chứng tỏ rằng với \(x\in R\)thì \(f\left(x\right)=f\left(-x\right)\)
a) \(f\left(3\right)=4\times3^2-5=31\)
\(f\left(-\frac{1}{2}\right)=4\times\left(-\frac{1}{2}\right)^2-5=-4\)
b) để f(x)=-1
<=>\(4x^2-5=-1\)
<=>\(4x^2=4\)
<=>\(x^2=1\)
<=>\(x=\orbr{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\)
Cho hàm số y = f(x) = 4x^2 +4y=f(x)=4x2+4. Tính f(-2)f(−2) ; f(2)f(2) ; f(4)f(4).
Đáp số:
f(-2) =f(−2)=
f(2) =f(2)=
f(4) =f(4)=
câu c làm sao bạn
1:Viết công thức \(y=f\left(x\right)\)biết y TLT với x theo hệ số tỉ lệ \(\frac{1}{2}\)
a, Tìm x để \(f\left(x\right)=-5\)
b, CMR nếu \(x1>x2\)thì \(f\left(x1\right)>f\left(x2\right)\)
2:Viết công thức \(y=f\left(x\right)\) biết y TLN với x theo hệ số a=12
a,Tìm x để\(f\left(x\right)=4;f\left(x\right)=0\)
b, CMR \(f\left(-x\right)=-f\left(x\right)\)
1. Do y tỉ lệ thuận với x,ta có công thức: y = kx (k là một hằng số khác 0) (k là hệ số tỉ lệ). Thay vào,ta có: \(y=f\left(x\right)=kx=\frac{1}{2}x\)
a) Để \(f\left(x\right)=5\) hay \(y=5\) thì \(y=f\left(x\right)=\frac{1}{2}x=5\Leftrightarrow\frac{x}{2}=5\Leftrightarrow x=10\)
b) Giả sử \(x_1>x_2\Rightarrow\frac{x_1}{2}>\frac{x_2}{2}\) hay \(\frac{1}{2}.x_1>\frac{1}{2}.x_2\) hay \(f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\) (đpcm)
2. Do y tỉ lệ với x,ta có công thức y = kx (k là hằng số khác 0,là hệ số tỉ lệ). Thay vào,ta có công thức: \(y=f\left(x\right)=kx=12x\)
a) Tương tự bài 1
b) Ta có: \(f\left(-x\right)=12.\left(-x\right)\)
\(-f\left(x\right)=-12.x\)
Mà \(12.\left(-x\right)=-12.x\) suy ra \(f\left(-x\right)=-f\left(x\right)\) (đpcm)
1. Tìm hàm f: \(R\rightarrow R\) thỏa mãn điều kiện
a) \(f\left(x^2+f\left(y\right)\right)=y+x.f\left(x\right),\forall x,y\in R\)
b) \(f\left(\left(x+1\right).f\left(y\right)\right)=f\left(y\right)+y.f\left(x\right),\forall x,y\in R\)
c) \(f\left(x^3+f\left(y\right)\right)=x^2f\left(x\right)+y,\forall x,y\in R\)
d) \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(x+y\right)=f\left(x\right)+f\left(y\right)\\f\left(xy\right)=f\left(x\right).f\left(y\right)\end{matrix}\right.\)
2. Cho A có n phần tử. Với \(r\in Z^+\), gọi \(f\left(r;n\right)\) là số cách chọn ra k tập con của A sao cho các tập con này không có phần tử chung. Tính \(f\left(r;n\right)\) theo n biết
a) r = 1
b) r = 2
c) r = 3
d) r bất kì
3. Cho \(A=\left\{1;2;3;...;n\right\}\). Với mỗi tập X, kí hiệu m(X) là trung bình cộng các phần tử của X. Gọi S là tập các tập con khác tập rỗng của A. T = {m(X)/ \(X\in S\)}
Tính m(T)
m.n giúp với mk đang cần gấp
Hung nguyen Ace Legona Akai Haruma
Cho f(x+y)=f(x)+f(y)
Tìm tất cả các hàm số f: R --> R thoả mãn : (Với mọi x,y thuộc R)
\(f\left(x^3-y^3\right)=xf\left(x^2\right)-yf\left(y^2\right)\)
\(f\left(x^5+y^5+y\right)=x^3f\left(x^2\right)+y^3f\left(y^2\right)+f\left(y\right)\)
@Akai Haruma @Nguyễn Việt Lâm
Giúp em với ạ, em cảm ơn
Bài 1:
Cho $y=0$ thì: $f(x^3)=xf(x^2)$
Tương tự khi cho $x=0$
$\Rightarrow f(x^3-y^3)=xf(x^2)-yf(y^2)=f(x^3)-f(y^3)$
$\Rightarrow f(x-y)=f(x)-f(y)$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$
Cho $x=0$ thì $f(-y)=0-f(y)=-f(y)$
Cho $y\to -y$ thì: $f(x+y)=f(x)-f(-y)=f(x)--f(y)=f(x)+f(y)$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$
Đến đây ta có:
$f[(x+1)^3+(x-1)^3]=f(2x^3+6x)=f(2x^3)+f(6x)$
$=2f(x^3)+6f(x)=2xf(x^2)+6f(x)$
$f[(x+1)^3+(x-1)^3]=f[(x+1)^3-(1-x)^3]$
$=(x+1)f((x+1)^2)-(1-x)f((1-x)^2)$
$=(x+1)f(x^2+2x+1)+(x-1)f(x^2-2x+1)$
$=(x+1)[f(x^2)+2f(x)+f(1)]+(x-1)[f(x^2)-2f(x)+f(1)]$
$=2xf(x^2)+4f(x)+2xf(1)$
Do đó:
$2xf(x^2)+6f(x)=2xf(x^2)+4f(x)+2xf(1)$
$2f(x)=2xf(1)$
$f(x)=xf(1)=ax$ với $a=f(1)$
Cho f(x+y)=f(x)+f(y)
Tìm tất cả các hàm số f: R --> R thoả mãn : (Với mọi x,y thuộc R)
\(f\left(x^3-y^3\right)=xf\left(x^2\right)-yf\left(y^2\right)\)
\(f\left(x^5-y^5+xy\right)=x^3f\left(x^2\right)-y^3f\left(y\right)+f\left(xy\right)\)
Em cảm ơn ạ !!!
\(f\left(x^5+y^5+y\right)=x^3f\left(x^2\right)+y^3f\left(y^2\right)+f\left(y\right)\)
Sửa lại đề câu 2 !!
cho hàm số y = f(x) xác định và f(x) \(\ne0\) \(\forall x\in\left(0;+\infty\right)\), \(f'\left(x\right)=\left(2x+1\right)f^2\left(x\right)\) và f(1) = -1/2. Biết tổng f(1) + f(2) + f(3) + ... + f(2017) = a/b (a,b\(\in R\)) với a/b tối giản. Tìm a,b