Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:21

a) Vì tổng số đo 3 góc trong tam giác là 180° mà F là góc tù

\( \Rightarrow \) F > 90° do F là góc tù

\( \Rightarrow \) D + E < 180° - 90°

\( \Rightarrow \) F là góc lớn nhất trong tam giác DEF

\( \Rightarrow \) Cạnh đối diện góc F sẽ là cạnh lớn nhất tam giác DEF
\( \Rightarrow \) DE là cạnh lớn nhất

b) Tam giác ABC có góc A là góc vuông nên ta có

\( \Rightarrow \widehat B + \widehat C = {90^o} \Rightarrow \widehat B;\widehat C < {90^o}\)

\( \Rightarrow \)A là góc lớn nhất tam giác ABC

\( \Rightarrow \)BC là cạnh lớn nhất tam giác ABC do đối diện góc A

thanhvy_2010
Xem chi tiết
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
huyền trang
26 tháng 2 2017 lúc 15:40

a) gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a;b;c ta có

 \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a+b+c =60 

 áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

  \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)

\(\frac{a}{3}=5=>a=15\)

\(\frac{b}{4}=5=>b=20\)

\(\frac{c}{5}=5=>c=25\)

Khánh Hạ
26 tháng 2 2017 lúc 17:16

a, Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là x, y, t

Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{t}{5}\)và \(x+y+t=60\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{t}{5}=\frac{x+y+t}{3+4+5}=\frac{60}{2}=5\)

\(\frac{x}{3}=5\Rightarrow a=15\)

\(\frac{y}{4}=5\Rightarrow a=20\)

\(\frac{t}{5}=5\Rightarrow a=25\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2019 lúc 9:29

Chọn D

đào quỳnh anh
Xem chi tiết

a: Vì 4cm+5cm=9cm<10cm

nên đây không là bộ ba độ dài của một tam giác

b: Vì 3cm+5cm=8cm

nên 3cm;5cm;8cm không là độ dài 3 cạnh của tam giác

c: Vì 4+6=10>8 và 4+8>6 và 6+8>4

nên đây là độ dài ba cạnh của một tam giác

loading...

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:24

a) Đặt độ dài cạnh AB là x (\(x > 0\))

Theo giả thiết ta có độ dài \(AC = AB + 2 = x + 2\)

Áp dụng định lý pitago trong tam giác vuông ta có

\(BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}}  = \sqrt {{x^2} + {{\left( {x + 2} \right)}^2}}  = \sqrt {2{x^2} + 4x + 4} \)

b) Chu vi của tam giác là \(C = AB + AC + BC\)

\( \Rightarrow C = x + \left( {x + 2} \right) + \sqrt {2{x^2} + 4x + 4}  = 2x + 2 + \sqrt {2{x^2} + 4x + 4} \)

Theo giả thiết ta có

\(\begin{array}{l}C = 24 \Leftrightarrow 2x + 2 + \sqrt {2{x^2} + 4x + 4}  = 24\\ \Leftrightarrow \sqrt {2{x^2} + 4x + 4}  = 22 - 2x\\ \Rightarrow 2{x^2} + 4x + 4 = {\left( {22 - 2x} \right)^2}\\ \Rightarrow 2{x^2} + 4x + 4 = 4{x^2} - 88x + 484\\ \Rightarrow 2{x^2} - 92x + 480 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x = 6\) hoặc \(x = 40\)

Thay hai nghiệm vừa tìm được vào phương trình \(\sqrt {2{x^2} + 4x + 4}  = 22 - 2x\) ta thấy chỉ có  \(x = 6\) thỏa mãn phương trình

Vậy độ dài ba cạnh của tam giác là \(AB = 6;AC = 8\) và \(BC = 10\)(cm)

Nguyễn Long Nhật
19 tháng 10 2023 lúc 11:05

Ko biết

 

nguyen anh tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Dương
29 tháng 12 2016 lúc 20:04

Hai lần chu vi tam giác ABC là : 18,25 + 23,55 + 20,3 = 62,1 ( cm )

Giải thích : Cạnh 1 + Cạnh 2 + Cạnh 2 + Cạnh 3 + Cạnh 1 + Cạnh 3 = 62,1 nên 62,1 là 2 lần chu vi

Chu vi tam giác ABC là : 62,1 : 2 = 31,05 ( cm )

Đáp số : 31,05 cm.

OK,k mik nha

Hatsune Miku
10 tháng 1 2017 lúc 19:44

=31,05 đó kick nk nha

Lomanhhoang
1 tháng 1 2018 lúc 21:02

ai lm bạn gái mik ko mik sẽ làm cho cô bé của bạn ướt át 

Luffy thời đại mới 5D
Xem chi tiết
Luffy thời đại mới 5D
10 tháng 1 2016 lúc 14:29

nhưng làm thế nào

 

Nguyễn Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Trần Minh Lộc
3 tháng 1 2016 lúc 21:37

2 lần chu vi ABC là:18,25+23,55+20,3=62,1(cm)

Chu vi tam giác ABC là:62,1:2=31,05(cm)

ok,tick nha

Nguyễn Thị Quỳnh Nga
3 tháng 1 2016 lúc 21:34

giải ra đi

 

OoO Hoa Anh Đào OoO
3 tháng 1 2016 lúc 21:40

Hai lần chu vi tam giác ABC là : 18,25 + 23,55 + 20,3 = 62,1 ( cm )

Giải thích : Cạnh 1 + Cạnh 2 + Cạnh 2 + Cạnh 3 + Cạnh 1 + Cạnh 3 = 62,1 nên 62,1 là 2 lần chu vi

Chu vi tam giác ABC là : 62,1 : 2 = 31,05 ( cm )

Đáp số : 31,05 cm.

ng thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 11:01

2: BC=căn 6^2+8^2=10cm

3:

a: 5cm; 12cm; 9cm

5+12>9; 5+9>12; 12+9>5

=>Bộ ba số này thỏa mãn độ dài 3 cạnh của 1 tam giác

b: 12+16>20; 12+20>16; 20+16>12

=>Bộ ba số này thỏa mãn độ dài 3 cạnh của 1 tam giác

4:

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc BAD chung

AD=AE
=>ΔABD=ΔACE

10:

a: AB=căn 10^2-6^2=8cm

b: Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

góc AMC=góc DMB

MC=MB

=>ΔMAC=ΔMDB

c: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hbh

=>AB//CD