Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Khuất Hỷ Nhi
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh 9a13-
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 19:00

Sửa đề: \(x^2+\left(m+3\right)x+2m+2=0\)

a: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì 2m+2<0

hay m<-1

b: \(\text{Δ}=\left(m+3\right)^2-4\left(2m+2\right)\)

\(=m^2+6m+9-8m-8\)

\(=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m 

Để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1< >0\\2m+2>0\\m+3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m< >1\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 6 2018 lúc 13:09

Phương trình (m + 1)x2 – 2(m + 1)x + 1 = 0

có a = m + 1; b’ = − (m + 1); c = 1

Suy ra Δ ' = [− (m + 1)]2 – (m + 1) = m2 + m

Để phương trình (m + 1)x2 – 2(m + 1)x + 1 = 0

có hai nghiệm phân biệt thì:

a ≠ 0 Δ ' > 0 ⇔ m ≠ − 1 m 2 + m > 0

⇔ m ≠ − 1 m m + 1 > 0 ⇔ m ≠ − 1 m > 0 m + 1 > 0 m < 0 m + 1 < 0

⇔ m ≠ − 1 m > 0 m < − 1 ⇔ m > 0 m < − 1

Vậy m > 0 hoặc m < −1 thì

phương trình có hai nghiệm phân biệt

Đáp án cần chọn là: D

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hằng
6 tháng 6 2021 lúc 8:53

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà
5 tháng 7 2021 lúc 21:05

a, x = 3 , x= -1

b, m = 3 , m = 1

Khách vãng lai đã xóa
9D-21-Bùi Quang Khải-ĐH
Xem chi tiết
9D-21-Bùi Quang Khải-ĐH
10 tháng 4 2022 lúc 11:27

Các bạn giúp mình với ạ

9D-21-Bùi Quang Khải-ĐH
10 tháng 4 2022 lúc 11:27

undefined

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 11:40

a. Bạn tự giải

b. 

Phương trình có 2 nghiệm pb khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+1\ne0\\\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m+1\right)\left(m-2\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\m>-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>-1\) (1)

c.

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{m+1}\\x_1x_2=\dfrac{m-2}{m+1}\end{matrix}\right.\)

Để biểu thức đề bài xác định \(\Rightarrow x_1x_2\ne0\Rightarrow m\ne2\), khi đó:

\(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{7}{4}\)

\(\Rightarrow4\left(x_1+x_2\right)=7x_1x_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{8\left(m-1\right)}{m+1}=\dfrac{7\left(m-2\right)}{m+1}\)

\(\Rightarrow8\left(m-1\right)=7\left(m-2\right)\)

\(\Rightarrow m=-6< -1\) (ktm (1))

Vậy ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu đề bài

9D-21-Bùi Quang Khải-ĐH
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 9:42

a: Khi m=-8 thì (1) sẽ là x^2+6x=0

=>x=0; x=-6

 

 

Phương Lý 21 Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 23:48

a: Khi m=1 thì pt sẽ là: x^2+4x-3=0

=>x=-2+căn 7 hoặc x=-2-căn 7

b: Δ=(2m-6)^2-4(m-4)

=4m^2-24m+36-4m+16

=4m^2-28m+52=(2m-7)^2+3>0

=>PT luôn có hai nghiệm pb

c: PT có hai nghiệm trái dấu

=>m-4<0

=>m<4