cho điểm C thuộc nửa đường tròn (O;R)có đường kính là AB (AC>CB) đường thẳng\(\perp\) AB tại O cắt AC ở D
a, Chứng minh tứ giác BCOD nội tiếp
b, chứng minh AD.AC=2\(^{ }\)R2
HELP ME TỐI PHẢI NỘP RÙI
Bài 15. Cho điểm N thuộc nửa (O; R) đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chưa điểm N, kẻ các tia tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại N của nửa đường tròn cắt tia Ax tại C. a) CMR: A, C, O, N cùng thuộc 1 đường tròn. Chỉ rõ tâm b) Tiếp tuyến tại N cắt tia By tại D Em cần gấp và cho em xin hình
a: góc CAO+góc CNO=90+90=180 độ
=>CAON nội tiếp đường tròn đường kính CO
Tâm là trung điểm của OC
cho nửa đường tròn tâm O có đường kínhAB bằng 2r kẻ hai tiếp tuyến Ax By của nửa O tại A và B Ax By và nửa đường tròn O thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB qua điểm M thuộc nửa đường tròn M khác A B kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt tia Ax By theo thứ tự tại C D
a chứng minh AC + BD = CD và tam giác BCD vuông tại O
b Tính tích AC nhân BD theo AB
c các đường thẳng AB và BC cắt nhau tại N Chứng minh MN vuông góc với AB
2) Cho điểm M thuộc nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm M, kẻ các tia tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn cắt tia Ax tại C.
a) Chứng minh rằng 4 điểm A, C, O, M cùng thuộc một đường tròn. Chỉ rõ tâm đường đó.
b) Tiếp tuyến tại M cắt tia By tại D. Chứng minh rằng AC + BD = CD và ACOD vuông tại O.
c) Gọi E là giao điểm của AD và BC, K là giao điểm của ME và AB. Chứng minh rằng E là trung điểm MK.
a: Xét tứ giác CAOM có góc CAO+góc CMO=180 độ
nên CAOM là tứ giác nội tiếp
Tâm là trung điểm của OC
b: Xét (O) có
CM,CA là các tiếp tuyến
nên CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)
Xét (O) có
DM,DB là các tiếp tuyến
nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)
Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ
AC+BD=CM+MD=CD
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, C là 1 điểm thuộc nửa đường tròn, H là hình chiếu của C trên AB. Qua trung điểm M của CH kẻ đường vuông góc với OC cắt nửa đường tròn (O) tại D và E. C/m AB là tiếp tuyến của đường tròn (C;CD)?
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. 2 điểm C, D thuộc nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Biết BD= 6 cm. Tính bán kính đường tròn
Bài IV (3,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O, bán kính R, đường kính AB. Điểm C thuộc đoạn AB (C khác B;A). Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB có chứa nửa (O;R). Vẽ nửa đường tròn tâm I, đường kính AC và nửa đường tròn tâm J, đường kính BC. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt (O;R) tại D. DA cắt nửa đường tròn tâm I tại M, DB cắt nửa đường tròn tâm J tại N
1) Chứng minh rằng: Tứ giác MDNC là hình chữ nhật
2) Chứng minh rằng: Tứ giác AMNB nội tiếp.
3) Chứng minh rằng: OD vuông góc MN
4) Tìm vị trí của C trên AB để bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMNB lớn nhất.
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ tia Ax vuông góc với AB ( tia Ax và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB. Lấy một điểm C bất kì thuộc nửa đường tròn ( C khác A và B). Qua O kẻ một đường thẳng song song với BC cắt tia Ax tại M và cắt AC tại F. a, Tính MB biết BC = 5 , AC = 8 b, D là giao MB và (O) cmr ∆MFD ~ ∆MBO
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn. Từ điểm M thuộc nửa đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax, By lần lượt tại C và D. Tia BM cắt Ax tại K. Nối OC cắt AM tại E, nối OD cắt BM tại F.
- Kẻ MN vuông góc AB tại N. CM ONEF là hình thang cân.
C là giao điểm 2 tiếp tuyến tại A và M \(\Rightarrow OC\) là trung trực AM
\(\Rightarrow E\) là trung điểm AM
Tương tự ta có OD là trung trực BM \(\Rightarrow F\) là trung điểm BM
\(\Rightarrow EF\) là đường trung bình tam giác ABM
\(\Rightarrow EF||AB\Rightarrow ONEF\) là hình thang (1)
Lại có O là trung điểm AB \(\Rightarrow OF\) là đường trung bình tam giác ABM
\(\Rightarrow OF=\dfrac{1}{2}AM=AE\)
Mà \(OF||AE\) (cùng vuông góc BM)
\(\Rightarrow AEFO\) là hình bình hành \(\Rightarrow\widehat{OFE}=\widehat{OAE}\)
Mà \(EN=AE=\dfrac{1}{2}AM\Rightarrow\Delta AEN\) cân tại E \(\Rightarrow\widehat{OAE}=\widehat{ANE}\)
\(\widehat{ANE}+\widehat{ONE}=180^0\Rightarrow\widehat{OFE}+\widehat{ONE}=180^0\)
Lại có \(\widehat{ONE}+\widehat{NEF}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{OFE}=\widehat{NEF}\)
\(\Rightarrow ONEF\) là hình thang cân
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, điểm C thuộc nửa (O) , D là điểm thuộc đường kính AB. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại F, cắt AC tại E. Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt EF tại I. Chứng minh: a) I là trung điểm EF b) Đường thăng OC là tiếp truyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ECF.
cho đường tròn tâm o bán kính ab bằng 2r không đổi điểm c thuộc nửa đường tròn khác a,b d là dao điểm của bc với tiếp tuyến tại a của nửa đường tròn tâm o và i là trung điểm ad