cho AB là dây của đường tròn (O;R). Biết AB=R khoảng cách từ tâm O đến dây AB là
Cho đường tròn (O) và dây AB khác đường kinh. Qua O kẻ tia Ox vuông góc với dây AB tại I, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) ở điểm M. a) Cho bản kinh của đường tròn (O) bằng 10cm, OI = 6cm Tính độ dài dây AB. b) Chứng minh MB là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Kẻ đường kính AD của (O), chứng minh BDI = overline OMD
a: \(AI=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
AB=2*AI=16cm
b: ΔOAB cân tại O
mà OI là đường cao
nên OI là phân giác của góc AOB
Xét ΔOAM và ΔOBM có
OA=OB
góc AOM=góc BOM
OM chung
Do đó: ΔOAM=ΔOBM
=>góc OBM=90 độ
=>MB là tiêp tuyến của (O)
Bài 1: Cho một đường tròn (O) dây AB = 48cm và cách tâm 7cm. Gọi I là trung điểm của AB, tia IO cắt đường tròn tại C. Tính khoảng cách từ O đến BC.
Bài 2: Cho một đường tròn (O) và một điểm P bên trong đường tròn. Nêu cách dựng dây cung AB đi qua P để PA = PB.
Bài 3: Cho đường tròn (O;5) và một dây cung AV dài 6cm. Gọi I là trung điểm của AB. Tia OI cắt cung AB tại M. Tính độ dài dây cung MA.
Bài 4: Cho đường tròn (O) và một điểm P bên trong đường tròn. Cmr trong tất cả dây đi qua P thì dây vuông góc với OP tại P là dây cung ngắn nhất.
Câu 1: Cho đường tròn (O), dây AB = 48cm và cách tâm 7cm. Gọi I là trung điểm của AB, tia IO cắt đường tròn tại C. Tính khoảng cách từ O đến BC.
Câu 2: Cho một đường tròn (O) và một điểm P bên trong đường tròn. Nêu cách dựng dây cung AB đi qua P để PA=PB.
Câu 3: Cho đường tròn (O;5) và một dây cung AB dài 6cm. Gọi I là trung điểm của AB. Tia OI cắt cung Ab tại M. Tính độ dài dây cung MA.
Câu 1: Cho đường tròn (O), dây AB = 48cm và cách tâm 7cm. Gọi I là trung điểm của AB, tia IO cắt đường tròn tại C. Tính khoảng cách từ O đến BC.
Câu 2: Cho một đường tròn (O) và một điểm P bên trong đường tròn. Nêu cách dựng dây cung AB đi qua P để PA=PB.
Câu 3: Cho đường tròn (O;5) và một dây cung AB dài 6cm. Gọi I là trung điểm của AB. Tia OI cắt cung Ab tại M. Tính độ dài dây cung MA.
Giúp mình với mình cần gấp huhu :<
bộ định bảo mọi người làm hết bài tập cho à
Giúp mừn với :<<
Câu 1: Cho đường tròn (O), dây AB = 48cm và cách tâm 7cm. Gọi I là trung điểm của AB, tia IO cắt đường tròn tại C. Tính khoảng cách từ O đến BC.
Câu 2: Cho một đường tròn (O) và một điểm P bên trong đường tròn. Nêu cách dựng dây cung AB đi qua P để PA=PB.
Câu 3: Cho đường tròn (O;5) và một dây cung AB dài 6cm. Gọi I là trung điểm của AB. Tia OI cắt cung Ab tại M. Tính độ dài dây cung MA.
1 .
Cho đường tròn (O;13 cm) , dây AB=24cm
a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB?
b) Gọi M là điểm thuộc dây AB. Qua M, vẽ dây CD vuông góc với dây AB tại điểm M. Xác định vị trí điểm M trên dây AB để AB=CD
2 .
Cho đường tròn (O) và 2 điểm A,B phân biệt thuộc (O) sao cho đường thẳng AB không đi qua tâm O trên tia đối của tia AB lấy điểm M khác điểm A, từ điểm M kẻ 2 tiếp tuyến phân biệt M E ,MF với đường tròn .GỌI H là trung điểm của dây cung AB , các điểm K và I theo thứ tự là giao điểm của đường thẳng EF với các đường thẳng OM
1 cm m,o,h,e,f cùng nằm trên 1 đường tròn
2 oh .oi=ok.om
3Cm IA,IB là các tiếp tuyến của đường tròn
1. Cho đường tròn (O ; 10cm). Dây AB = 16cm. Tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt đường kính vuông góc với AB tại C. Hãy tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.
2. Cho đường tròn (O) có đường kính AB. Vẽ dây AC của đường tròn
a) So sánh AB và BC
b) Tam giác ABC là tam giác gì. Vì sao?
c) Từ O kẻ OM // BC (điểm M thuộc AC) Chứng minh AM = MC
Câu 1:
Gọi giao điểm của OC với AB là H
Vì OC\(\perp\)AB nên OH\(\perp\)AB tại H
=>OH là khoảng cách từ O xuống dây AB
Ta có: ΔOAB cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của AB
=>HA=HB=AB/2=8(cm)
ΔOHA vuông tại H
=>\(OH^2+HA^2=OA^2\)
=>\(OH^2=10^2-8^2=36\)
=>\(OH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
Câu 2:
a: Xét (O) có
AB là đường kính
BC là dây
Do đó: AB>BC
b: Xét (O) có
ΔCAB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔCAB vuông tại C
c: Xét ΔACB có
O là trung điểm của AB
OM//CB
Do đó: M là trung điểm của AC
Cho đường tròn (O) có dây AB khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt tiếp tuyến tại A của (O) ở điểm C
a, Chứng minh CB là tiếp tuyến của đường tròn
b, Cho bán kính của (O) bằng 15cm và dây AB = 24cm. Tính độ dài đoạn thẳng OC
a, ∆OAC = ∆OBC (c.g.c)
=> O B C ^ - O A B ^ = 90 0
=> đpcm
b, Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OBC tính được OC=25cm
cho đường tròn O bán kính R, dây AB cố định. Điểm M thuộc cung lớn AB. Gọi I là trung điểm của dây AB. Vẽ đường tròn tâm O' qua M tiếp xúc với AB tại A. Tia MI cắt đường tròn tâm o' tại N và cắt đường tròn tâm O tại C. cm NA song sonh với BC?