Những câu hỏi liên quan
KratosMC
Xem chi tiết
Nguyễn Văn  2
Xem chi tiết
ngonhuminh
3 tháng 2 2017 lúc 12:31

ĐK: x khác +-2 

\(C=\left(\frac{2}{x+2}-\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{x-2}\right).\left(\frac{x-2}{x^2-4+6-x^2}\right)\\ \)

\(C=\frac{2\left(x-2\right)-x+\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\left(\frac{x-2}{2}\right)=\frac{2\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{2.\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(C=\frac{x-1}{x+2}\)

thien ty tfboys
3 tháng 2 2017 lúc 14:54

C=[2/(x+2)-x/(x^2-4)-1/(2-x)]:[x+2+(6-x^2)/(x-2)]

=[2/(x+2)-x/(x-2)(x+2)-(-1)/(x-2)]:[x+2+(6-x^2)/(x-2)]

=[2x-4-x+x+2/(x-2)(x+2)]:[(x^2-4+6-x^2)/(x-2)]

=2x-2/(x-2)(x+2) . (x-2)/2

=2(x-1)/(x-2)(x+2)  . (x-2)/2

=x-1/x+2

trần hoàng anh
Xem chi tiết
WonMaengGun
Xem chi tiết
YangSu
7 tháng 8 2023 lúc 20:30

\(Q=\dfrac{2}{2+\sqrt{x}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4}\left(dk:x\ge0,x\ne4\right)\\ =\dfrac{2}{2+\sqrt{x}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{2\left(2-\sqrt{x}\right)+2+\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{4-x}\\ =\dfrac{4-2\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{4-x}\\ =\dfrac{-3\sqrt{x}+6}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{-3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\)

\(b,Q=\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow15-6\left(\sqrt{x}+2\right)=0\Rightarrow15-6\sqrt{x}-12=0\)

\(\Rightarrow-6\sqrt{x}=-3\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\left(tm\right)\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{4}\)thỏa mãn đề bài.

Hoàng Đức Thịnh
Xem chi tiết
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
11 tháng 12 2016 lúc 12:45

a/

\(A=\frac{3}{x+2}-\frac{2}{2-x}-\frac{8}{x^2-4}\)

\(=\frac{3}{x+2}+\frac{2}{x-2}-\frac{8}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{3x-6+2x+4-8}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{5x-10}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{5}{x+2}\)

b/ Thay x = 3 thì ta được

\(\frac{5}{3+2}=1\)

Từ Đào Cẩm Tiên
11 tháng 12 2016 lúc 11:10

B) biểu thức đó sẽ bằng 1

Đỗ Linh Chi
11 tháng 12 2016 lúc 11:14

mình cần cách làm nhá bạn chứ lấy máy tính bấm cũng ra

huong pham
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
5 tháng 8 2016 lúc 8:56

Hỏi đáp Toán

Nguyễn Hải Anh Jmg
5 tháng 8 2016 lúc 13:24

\(A=\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x+2}+\frac{x^2}{x^2-4}\)
\(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)
\(a,A=\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x+2+x-2+x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{2x+x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x\left(2+x\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x}{x-2}\)
\(b,A=\frac{x}{x-2}\)
\(=\frac{x-2+2}{x-2}\)
\(=\frac{x-2}{x-2}+\frac{2}{x-2}\)
\(=1+\frac{2}{x-2}\)
\(\text{Để A có giá trị nguyên thì:2⋮ x-2}\)
 \(\text{hay }x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;3;0;4\right\}\left(tm\right)\)
\(\text{Vậy }x\in\left\{1;3;0;4\right\}\) \(\text{thì A có giá trị nguyên.}\)

 

Isolde Moria
5 tháng 8 2016 lúc 8:48

\(A=\frac{\left(x+2\right)+\left(x-2\right)+1}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{x^2}{x^2-4}\)

\(A=\frac{2x+1}{x^2-4}+\frac{x^2}{x^2-4}\)

\(A=\frac{x^2+2.x.1+1^2}{x^2-4}\)

\(A=\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2-4}\)

tomoko ayuiki
Xem chi tiết
hello hello
Xem chi tiết
Diệu Huyền
23 tháng 12 2019 lúc 14:14

a, \(Đkxđ:x\ne\pm2\)

Ta có: \(A=\frac{x^2}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}+\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{2\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-x\left(x+2\right)+2\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-x^2-2x+2x-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

b, Thay \(x=1\) vào biểu thức \(A\) ta được:

\(A=\frac{-4}{\left(1-2\right)\left(1+2\right)}=\frac{-4}{-1.3}=\frac{4}{3}\)

Vậy ............................

Khách vãng lai đã xóa