Đốt cháy hoàn toàn 6g canxi trong khí oxi dư. Sau phản ứng thu được m(g) một oxit. Tìm khối lượng oxit thu được. (Ca = 40; O = 16).
Đốt cháy hoàn toàn 16,2g nhôm trong bình chứa 13,44lit oxi (ĐKTC) thu được nhôm oxit Al2O3
a/ Viết PTHH?
b/ Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu g?
c/Tính khối lượng nhôm oxit thu được ?
Bài này anh giúp rồi mà em. Em không hiểu chỗ nào nhỉ?
\(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
0,6 0,6
Theo pt: \(n_{Al}=\dfrac{0,6}{4}=0,15< \dfrac{0,6}{3}=0,2=n_{O_2}\)
\(\Rightarrow O_2\) dư và dư \(0,6-\dfrac{0,6}{4}\cdot3=0,15mol\)
\(n_{Al_2O_3}=n_{Al}=0,15mol\)
\(m_{Al_2O_3}=0,15\cdot102=15,3g\)
Đem đốt cháy hoàn toàn một lượng Canxi trong bình khí Oxi, sau khi canxi cháy xong thu được 5,6 g bột Canxioxit bằng 7/5 khối lượng Canxi đã bị đốt .
a) Tính khối lượng canxi bị đốt cháy?
b) Mấy lit Oxi tham gia phản ứng ; biết 4g khí Oxi ở điều kiện thường có thể tích 3lit?
c) Đã lấy bao nhiêu gam khí Oxi trong bình, biết rằng Oxi có lấy dư 25% lượng phản ứng .
Đốt cháy hoàn toàn m gam nhôm trong oxi dư người ta thu được 30,6 gam nhôm oxit (Al2O3)
a) Tìm khối lượng nhôm phản ứng, thể tích oxi, thể tích không khí cần dùng
b)Tính khối lượng Kaliclorat (KClO3 )cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên? (Hiệu suất phản ứng nung là H=100%)
c)Tính khối lượng Kaliclorat cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên? (Hiệu suất phản ứng nung là H=75%) (K=39, Cl=35,5, Al=27, O=16)
a.\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,6 0,45 0,3 ( mol )
\(m_{Al}=0,6.27=16,2g\)
\(V_{O_2}=0,45.22,4=10,08l\)
\(V_{kk}=10,08.5=50,4l\)
b.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(m_{KClO_3}=0,3.122,5=36,75g\)
c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(n_{KClO_3}=\dfrac{0,3}{75\%}=0,4mol\)
\(m_{KClO_3}=0,4.122,5=49g\)
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn hết 6,5g Zn trong bình chứa khí oxi dư, sau phản ứng thu được oxit duy nhất. Hòa tan hết oxit đó cần dùng dung dịch HCL 18,25%.
a) Tính khối lượng oxit tạo thành.
b) Tính khối lượng dung dịch HCL đã dùng.
Bài 2: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCL. Sau phản ứng thu được 10,08 l khí (đktc).
a)Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng.
b)Tính nồng độ mol của dd HCL đã dùng.
Bài 2:
\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,45\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,45=0,9\left(mol\right)\\ a,m_{Fe}=0,45.56=25,2\left(g\right)\\ b,C_{MddHCl}=\dfrac{0,9}{0,15}=6\left(M\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 g magie(Mg) trong không khí thì thu được 8g Magie oxit . Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng
\(m_{Mg}+m_{O_2}\rightarrow m_{MgO}\Leftrightarrow4,8g+m_{O_2}\rightarrow8\Leftrightarrow m_{O_2}=3,2g\)
MIK ĐANG CẦN GẤP GIÚP MIK VỚI
Nhiệt phân hoàn toàn 15,8 g KMnO4 thu được v lít khí Oxi a Tính v b đốt cháy 5,6 gam sắt trong V lít khí Oxi nói trên sản phẩm thu được là oxit sắt từ fe3 o4 tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{M_{KMnO_4}}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
a. Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b. PTHH: \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{1}{n_{O_2}}=\dfrac{1}{0,05}\)
\(\dfrac{1}{n_{Fe}}=\dfrac{1}{0,1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{n_{O_2}}>\dfrac{1}{n_{Fe}}\)
Vậy Fe dư
Theo PTHH: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,1.1}{3}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232\approx7,73g\)
Đốt cháy hoàn toàn 5,76 gam magie trong bình đựng khí oxi. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam magie oxit. Giá trị của m làvĐốt cháy hoàn toàn 5,76 gam magie trong bình đựng khí oxi. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam magie oxit. Giá trị của m là??
Cíu bé đyyyyyyyyyyyyy
nMg = 5,76/24 = 0,24 (mol)
PTHH: 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO
nMgO = 0,24 (mol)
mMgO = 0,24 . 40 = 9,6 (g)
nMg = 5,76 : 24 = 0,24 ( mol )
pthh : 2Mg+ O2 -t--> 2MgO
0,24->0,12-->0,24 (mol)
=> m = mMgO = 0,24 . 40 = 9,6 (g)
Đốt cháy hoàn toàn một mẩu kim loại sắt trong lọ chứa 0,896 lít khí oxi (đktc) thì thu được được oxit sắt từ.
a. Tính khối lượng kim loại sắt đã phản ứng
b.Tính khối lượng oxit sắt từ thu được
Cho biết : Fe = 56 , O = 16
\(n_{O_2}=\dfrac{0.896}{22.4}=0.04\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)
\(0.06......0.04.......0.02\)
\(m_{Fe}=0.06\cdot56=3.36\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=0.02\cdot232=4.64\left(g\right)\)
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,06----0,04-----0,02 mol
n O2=\(\dfrac{0,896}{22,4}\)=0,04 mol
=>m Fe=0,06.56=3,36g
=>m Fe3O4=0,02.232=4,64g
a. -PTHH xảy ra: 3Fe+2O2→Fe3O4.
-nO2=\(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\)(mol) (bonus: ở trường mình là dùng 24,79 nhé:)
- Theo PTHH ta có:
3.nFe=2.nO2=nFe3O4=0,04 (mol)
=>nFe=\(\dfrac{0,04}{3}=\dfrac{1}{75}\)(mol)
=>mFe=M.n=56.\(\dfrac{1}{75}\)=0,75(g).
b. nFe3O4=0,04 (mol)
=>mFe3O4=M.n=232.0,04=9,23(g)
Đốt cháy hoàn toàn 3,1g photpho trong bình đựng khí Oxi dư. Sau phản ứng thu được m(g) chất rắn.
a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
b) Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) đã dùng trong phản ứng này?
nP = 3.1/31 = 0.1 (mol)
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
0.1__0.125_____0.05
mP2O5 = 0.05*142 = 7.1 (g)
VO2 = 0.125 * 22.4 = 2.8 (l)