Làm câu sau;In spite of not English well,Hoa still lives in England=>Althought Hoa......
Giup mik voi nha!
Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học
C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học
Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.
Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?
A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.
C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?
A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.
C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành
Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học
C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học
Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.
Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?
A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.
C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?
A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.
C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành
làm cho mình câu đầu để làm mẫu mấy câu sau hihi
1) \(\sqrt{-2x+3}\) có nghĩa khi:
\(-2x+3\ge0\)
\(\Leftrightarrow-2x\ge-3\)
\(\Leftrightarrow2x\le3\)
\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)
2) \(\sqrt{-5x}\) có nghĩa khi:
\(-5x\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\le0\)
3) \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{x}{3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{0}{3}\)
\(\Leftrightarrow x\ge0\)
4) \(\sqrt{1+x^2}\)
Mà: \(x^2\ge0\Rightarrow1+x^2\ge1>0\)
\(\sqrt{1-x^2}\) được xác định \(\forall x\)
5) \(\sqrt{\dfrac{4}{x+3}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{4}{x+3}\ge0\) và \(x+3\ne0\)
Mà: \(4>0\)
\(\Leftrightarrow x+3>0\)
\(\Leftrightarrow x>-3\)
6) \(\sqrt{\dfrac{-5}{x^2+6}}\)
Mà: \(-5< 0\)
\(x^2+6\ge6>0\forall x\)
\(\Rightarrow\dfrac{-5}{x^2+6}\le-\dfrac{5}{6}< 0\forall x\)
Biểu thức này không được xác định
7) \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{1}{x-1}\ge0;x-1\ne0\)
Mà: 1 > 0
\(\Leftrightarrow x-1>0\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
8) \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{2}{x^2}\ge0;x\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ne0\)
9) \(\sqrt{x^2-2x+1}\)
\(=\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)
Mà: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)
Biểu thức được xác định với mọi x
10) \(\sqrt{-x^2-2x-1}\)
\(=\sqrt{-\left(x^2+2x+1\right)}\)
\(=\sqrt{-\left(x+1\right)^2}\)
Mà: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x+1\right)^2\le0\forall x\)
Nên biểu thức không được xác định
11) \(\dfrac{1}{\sqrt{4x^2-12x+9}}=\dfrac{1}{\sqrt{\left(2x-3\right)^2}}=\dfrac{1}{\left|2x-3\right|}\)
Có nghĩa khi:
\(2x-3\ne0\)
\(\Leftrightarrow2x\ne3\)
\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{3}{2}\)
12) \(\sqrt{x^2-8x+15}\)
\(=\sqrt{x^2-8x+16+1}\)
\(=\sqrt{\left(x-4\right)^2+1}\)
Mà: \(\left(x-4\right)^2+1\ge1>0\forall x\)
Biểu thức được xác định với mọi x
13) \(\sqrt{x-2}+\dfrac{1}{x-5}\) xác định khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-5\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ne5\end{matrix}\right.\)
14) \(\sqrt{\dfrac{2+x}{5-x}}\) có nghĩa khi:
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2+x\ge0\\5-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2+x\le0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x< 5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x>5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-2\le x< 5\)
15) \(\sqrt{\dfrac{x-1}{x+2}}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1\le0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x>-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x>-2\end{matrix}\right.\)
Làm 3 câu will sau đó chuyển sang câu hỏi và câu chối
1- I will be an engineer in the future.
a) I won’t be an engineer in the future.
b) Will I be an engineer in the future?
2- I will have to do my own homework.
a) I won’t have to do my own homework.
b) Will I have to do my own homework?
3- I will pass all my exams.
a) I won’t pass all my exams.
b) Will I pass all my exams?
Xác định từ láy trong câu sau và đặt một câu với từ láy đó.
. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem
AI LÀM TUI TICK HẾT
Từ láy: rón rén
Đặt câu: Bà đi rón rén không em bé lại thức giấc
Từ láy: Rón rén
Đặt câu: Chúng tôi phải đi rón rén lội qua biển bùn.
Từ láy: rón rén
- Con rùa rón rén bò vào chuồng.
Câu 1. Trình bày những việc làm của Ngô Quyền sau khi lên ngôi. Câu 2. Chỉ ra những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước. Câu 3. Tôn giáo dưới thời Đinh – Tiền Lê có đặc điểm gì? Câu 4. Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện điều gì? Câu 5. Tên bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (thời gian ban hành). Câu 6. Chỉ ra những chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng miền núi. Câu 7. Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có gọi là gì? Câu 8. Chủ trương tuyển chọn quân đội dưới thời Trần là gì? Câu 9. Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa? Câu 10. Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất và lần thứ hai là gì? Chỉ ra những biểu hiện của nét độc đáo đó. Câu 11. Phân tích nhân vật Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn với các nội dung sau: - Chức vụ cao nhất - Công lao - Câu nói nổi tiếng - Đánh giá nhân vật Câu 12. Đánh giá vai trò của Phật hoàng Trần Nhân Tông theo các gợi ý sau: - Tiểu sử (tên húy, thời gian làm Hoàng đế) - Sự nghiệp tu hành (2-3 câu) - Đánh giá nhân vật Câu 13. Giới thiệu một công trình kiến trúc nổi tiếng dưới thời Lý hoặc thời Trần.
1.xưng vương đóng đô ở cổ loa đông anh hà nội.
bộ máy nhà nc vua đứng đầu, quyền quyết định mọi việc, giúp việc cho vua là quan văn ,võ. ở các địa phương vua giao cho các tướng lĩnh cai quản các châu .gọi là thứ sử các châu
2.lập ra nhà Đinh, đặt tên nc là Đại Cồ Việt, đóng đô ở hoa lư ninh bình.
3. nho giáo chưa có ảnh hg sâu rộng, phật giáo dc truyền bá rộng rãi, chùa chiền dc xaay dựng ở nh nơi .
4.thể hiện nhà Lê muốn giữ mqh hòa hiếu , không gây thêm nhiều trận chiến , không gây tổn thất về lực lượng .
5.hình thư(1042)
6.vua gả con gái cho các tù trưởng ,... ( ko bt)
7.điền trang
8.ngụ binh ư nông
9chia làm thủ công nghiệp nhà nc và nhân dân nhà nc đúc tiền ,chế tạo vũ khí ,... còn nhân dân làm gốm đúc đồng,...
10. ko bt tra gg .
11. Trần Thủ Độ: Thái sư, chú ruột vua Trần Thái Tông(vua đầu tiên của nha trần), công thần khai quốc nhà trần. câu nói : đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo. trần quốc tuấn : quốc công tiết chế, chỉ huy các trận đánh quân mông-nguyên. câu nói:bệ hạ chém đầu thần rồi hãy hàng.=> TRần quốc qtuaans trần thủ độ cương trực , ko lộng quyền , dũng cảm , học rộng tài cao, được ng đời và các bá quan văn võ và cả VUA kính nể.
12.Trần Nhân Tông khai sinh là TRẦN KHÂM,ở ngôi 35 năm rồi làm thái thượng hoàng 12 năm , sự nghiệp tu hành: sáng lập thiền phái TRÚC LÂM YÊN TỬ , giảng kinh ở khăp nơi trong nước và các nc lân bang , dc ng đời kính trọng, suy tônlàm Hương Vân Đại Đầu Đà hay Phật hoàng TRần Nhân Tông. => đức độ , hiền tài, thần khsi tươi sáng xứng làm thiên tử và Phật hoàng và còn có tài quân sự .
13. Văn Miếu-Quốc Tử Giám : văn miếu dc dựng vào năm 1070 quốc tử giám vào năm 1076. Văn miếu để tuyển chọn quan lại, quốc tử giám là nơi học tập của con em quý tộc, quan lại , các hoàng tử và mở rộng đến nhưng ng giỏi xuất sắc trong nước.
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu dùng cụm chủ-vị làm thành phần câu?
A. Mẹ về là một tin vui.
B. Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật.
C. Chúng tôi đã là xong bài tập mà thầy giáo cho về nhà.
D. Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ, ở phòng khách.
Câu 4:
Tìm câu kể Ai làm gì trong bài đọc sau
Ghi nhớ :
Câu kể Ai làm gì? thường gồm 2 bộ phận
Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì)?
Bộ phân thứ hai là vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Làm gì?
Xin lỗi nha mình ko ghi hết đc bạn nhìn gợi ý rồi tìm nha
Đặt ba câu theo yêu cầu sau:
a) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được.
a, Hôm qua, em giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa.
Sử dụng kiến thức văn bản đã học để đặt câu theo yêu cầu sau: a. Câu có cụm C-V làm thành phần chủ ngữ b. Câu có cụm C-V làm thành phần vị ngữ c. Câu có cụm C-V làm thành phần phụ ngữ
a, Em học giỏi làm bố mẹ vui lòng.
b, Hôm nay, em đi chơi khuya khiến bố mẹ phải lo lắng.
c, Cái váy đỏ kia đẹp quá.
Xác định chức vụ của chỉ từ xuất hiện trong câu ca dao sau Đấy vàng, đây cũng đồng đenĐấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ.
Làm chủ ngữ trong câu.
Làm vị ngữ trong câu.
Làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
Làm trạng ngữ trong câu.
Xác định chức vụ của chỉ từ xuất hiện trong câu ca dao sau Đấy vàng, đây cũng đồng đenĐấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ.
Làm chủ ngữ trong câu.
Làm vị ngữ trong câu.
Làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
Làm trạng ngữ trong câu.
Làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
Xác định chức vụ của chỉ từ xuất hiện trong câu ca dao sau
Đấy vàng, đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ.
Làm chủ ngữ trong câu.
Làm vị ngữ trong câu.
Làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
Làm trạng ngữ trong câu.
Hok tốt