cho tam gia abc can tai a . ke BE va CF lan luot vuong goc voi AC va AB (E thuoc AC ; F thuoc AB)
a , chung minh rang BE= CF va goc ABE= goc ACF
b, goi i la gia diem cua BE va CF chung minh rang ie = if
c , chung minh ai la tia phan gia cua goc A
cho tam giac abc co ab> ac goi m la trung diem cua bc .Tu M ke duong thang vuong goc voi phan giac cua goc a cat tia phan giac tai H cat AB va AC lan luot tai E va F .CMR a,BE=CF;b,AE=AB+AC/2 VA BE=AB-AC/2
cho tam giac ABC vuong can tai A goi M, N lan luot la trung diem cua AB va AC ke NH vuong goc voi CM tai H ke HEvuong goc voi AB tai E chung minh tam giac ABH can va HM la phan giac cua goc BHE
cho tam giac ABC can tai A;ke AH vuong goc BC (H thuoc BC) tu B va C ke lan luot cac duong vuong goc voi AB va AC , chung cat nhau tai K . CMR :
a.Goc KBC =KCB
b.AK la trung truc cua BC
cho tam giac abc can o a .Ke be =cf lan luot vuong goc voi ac va ab (e abc f ab
chung minh rang be=cf chung minh rang ie=if
goii la giao diem cua fbe va c
cho tam giac Abc vuong tai A. duong p/g BD [D thuoc AC] . ke DEvuong goc voi BC {e thuoc BC]. GOI F la giao diem cua BA va ED. CM RANG a. AB = BE b. tam giac CDF la tam giac can c. AE // CF
a.Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) có:
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) ( giả thiết)
BD - cạnh chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) ( = 90 do)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.h-g.n\right)\)
\(\Rightarrow AB=EB\) ( 2 cạnh tương ứng)
b.Xét \(\Delta ADF\) và \(\Delta EDC\) có:
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) ( đối đỉnh)
AD = ED ( vi \(\Delta ABD=\Delta EBD\) )
\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}\) ( = 90 do)
\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(g.c.g\right)\)
=> DF = DC ( 2 cạnh tương ứng)
=> \(\Delta FDC\) cân tại D
c.Ta có:AB = EB (cm a)
=> \(\Delta ABE\) cân tại B
Mà BD là đường phân giác \(\widehat{ABE}\)
=> BD là đường trung trực của \(\Delta ABE\)
=> \(BD\perp AE\) (1)
Lại có: \(\Delta ADF=\Delta EDC\) ( cm b )
=>AF = EC ( 2 cạnh tương ứng)
Mà AB = BE => AB+AF=BE+EC
=> BF = BC. => \(\Delta BFC\) cân tại B
Mà BD là đường phân giác \(\widehat{ABC}\) hay \(\widehat{FBC}\)
=> BD là đường trung trực của \(\Delta FBC\)
=> \(BD\perp FC\) (2)
Từ (1),(2) => AE// FC ( dpcm)
Bài này cũng dễ thôi !
Hình bạn tự vẽ nha
Chứng minh
a, Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BED\) có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) ( gt )
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (= 1v )
\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BED\) (ch - gn )
\(\Rightarrow BA=BE\)
b, \(\Delta BAD=\Delta BED\) (câu a )
\(\Rightarrow AD=DE\)
Xét \(\Delta DAF\) và \(\Delta DEC\) có :
AD = DE (c/m trên )
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh )
\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}\) (= 1v )
\(\Rightarrow\Delta DAF=\Delta DEC\) ( g.c.g)
\(\Rightarrow DF=DC\)
\(\Rightarrow\Delta CDF\) cân tại D
Cho tam giac ABC vuong can voi day BC. Goi M va N lan luot la trung diem cua AB va AC. Ke NH vuong goc voi CM tai H, HE vuong goc voi AB tai E, AK vuong goc voi HM tai K.
a, Chung minh rang: AK = HC va H la trung diem cua KC
b, Cho AH = 4 cm. Tinh dien tich tam giac ABC
c, Chung minh rang HM la phan giac goc EHB
Bạn tự vẽ hình nhé
Xét các tam giác vuông AKM và tam giác vuông CHN có
AM=NC ( bằng 1 nửa đoạn AB=AC)
Góc MAK= góc NCH ( cùng phụ với AMC)
=> \(\Delta AKM=\Delta CHN\)( cạnh huyền - góc nhọn)
=> AK=HC ( 2 cạnh tương ứng)
Ta có NH//AK( quan hệ giữa tính vuông góc và song song) (1)
Có N là trung điểm của cạnh AC (2)
Từ (1) và (2) => NH là đường trung bình của \(\Delta ACK\)
=>H là trung điểm của KC
b) Theo câu a, ta có AK=HC và KH=HC
=>AK=HC
=> AK2+KH2=AH2
=>2.AK2=16
=>AK2=8
=>AK=KH=\(\sqrt{8}\)
=>KC=2.KH=2.\(\sqrt{8}\)=\(\sqrt{32}\)
Xét tam giác vuông AKC vuông tại K có AC2=AK2+KC2
=>AC2=8+32=40
=>\(AC=AB=\sqrt{40}\)
Diện tích tam giác ABC là
\(\frac{\sqrt{40}.\sqrt{40}}{2}=\frac{40}{2}=20\) cm2
Câu c hình như sai đề
Theo cau a ta co:
goc BAK = gocACH va AK = CH
Ta CM duoc tam giac BKA = Tam giac AHC ( c . g . c )
Suy ra goc DKA = goc AHC
Ma tam giac AKH vuong tai A
Suy ra goc AHK = 45 do
Suy ra goc AHC = 135 do ( ke bu )
Hay goc AKB = 135 do
Ta co goc AKH = 90 do Suy ra goc BKH = 135 do
Hay AKB = 135 do
Ta lai co goc AKH = 90 do Suy ra BKH = 35 do
Suy ra tam giac BKA = tam gic BKM
goc BHK = goc BAK
Do HE || AC ( cung vuong goc AB )
Suy ra goc EHM = goc ACH Va goc BAK = goc ACH
Suy ra BHK = MHE
HM la tia phan giac goc EHB
cho tam giac ABC can tai A. tren canh BC lay cac diem D va E sao cho AD = AE. qua D va E lan luot ke cac duong thang DH, EK vuong goc voi AB, AC tai H va K. chung minh rang AH = AK
Xét tam giác ADH và tam giácAEK có:
AH=AK(gt)
góc ADH=góc AEK(gt)
AD =AE(gt)
vậy tam giác ADH=tam giác AEK(c-g-c)
=>AH=AK(2 cạnh tương ứng)
sai đừng giận mk nhé!!
Tự kẻ hình nha man,t nhác quá không muốn vẽ
Tam giác ADB và tam giác AEC bằng nhau vì \(AB=AC;\widehat{ABD}=\widehat{ACE};BD=AE\left(ezprove\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{EAC}\Rightarrow\Delta AHD=\Delta AEK\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow AH=AK\left(đpcm\right)\)
cho tam giac ABC can tai A. Qua B va C lan luot ke BH, CK vuong goc voi AC, AB tai H va K. Hai duong thang nay cat nhau tai I. CMR: AI la tia phan giac goc A
GT | Cho \(\Delta\)ABC cân tại A. Qua B và C lần lượt kẻ BH, CK vuông góc với AC, AB tại H và K. Hai đường này cắt nhau tại I. |
KL | CMR : AI là tia phân giác góc A. |
Có : \(\Delta\)ABC cân tại A.
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABH}+\widehat{HBC}=\widehat{ACK}+\widehat{KCB}\)(1)
Xét \(\Delta\)BHC và \(\Delta\)CKB có :
\(\widehat{BHC}=\widehat{CKB}=90^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{KCB}+\widehat{KBC}=\widehat{HBC}+\widehat{HCB}=90^0\)
Mà : \(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{KCB}=\widehat{HBC}\)
+) \(\Leftrightarrow\Delta\)IBC cân tại I +) Từ (1)
\(\Leftrightarrow IB=IC\)(2) \(\Leftrightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(3)
Lại có do \(\Delta\)ABC cân tại A
\(\Leftrightarrow AB=AC\) (4)
Từ (2);(3) và (4) \(\Rightarrow\Delta\)ABI = \(\Delta\)ACI (cgc)
\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(cgtu\right)\)
\(\Leftrightarrow\)AI là phân giác góc A ( đpcm )
cho tam giac abc , ab > ac tu trung diem m cua bc ve 1 duong thang vuong goc voi phan giac cua goc a tai h cat ab ac lan luot la e va f
cm be=cf