Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2023 lúc 14:07

a: Xét ΔAEB và ΔAED có

AB=AD
góc BAE=góc DAE

AE chung

=>ΔAEB=ΔAED

=>góc BEA=góc DEA

=>EA là phân giác của góc BED
b: AK=AB+BK

AC=AD+DC

mà BK=DC; AB=AD

nên AK=AC

=>ΔAKC cân tại A
mà AH là phân giác

nên AH vuônggóc CK

c: Xét ΔEBK và ΔEDC có

EB=ED

góc EBK=góc EDC

BK=DC

=>ΔEBK=ΔEDC

=>góc KEB=góc CED

=>góc CED+góc CEK=180 độ

=>D,E,K thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Danh
Xem chi tiết
gjhduisfh
23 tháng 8 2021 lúc 18:39

Lời giải:
a. Xét tam giác ABDABD và AEDAED có:

AB=AEAB=AE (gt)

ˆBAD=ˆEADBAD^=EAD^ (tính chất tia phân giác)

ADAD chung

⇒△ABD=△AED⇒△ABD=△AED (c.g.c)

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra BD=EDBD=ED và ˆABD=ˆAEDABD^=AED^

⇒1800−ˆABD=1800−ˆAED⇒1800−ABD^=1800−AED^

⇒ˆDBM=ˆDEC⇒DBM^=DEC^

Xét tam giác DBMDBM và DECDEC có:

ˆBDM=ˆEDCBDM^=EDC^ (đối đỉnh)

BD=EDBD=ED (cmt)

ˆDBM=ˆDECDBM^=DEC^ (cmt)

⇒△DBM=△DEC⇒△DBM=△DEC (g.c.g)

Bình luận (0)
zZz Song ngư zZz Dễ thươ...
Xem chi tiết
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Huy Phú
23 tháng 12 2020 lúc 20:57

Có làm mới có ăn

Bình luận (1)
❤️ Jackson Paker ❤️
23 tháng 12 2020 lúc 21:47

a )ta có góc ADB =góc AEC

mà góc A là góc chung 

=>góc ECA=góc DBA

Xét △ADB và △AEC có

góc A là góc chung

góc ABD=góc ACE

AB=AC(giả thiết )

=> △ADB=△AEC(g-c-g)

=>BD=CE

vậy BD =CE

b)ta có góc AEC+góc BEC =180 độ

góc ADB +góc CDB =180 độ

mà góc AEC=góc ADB (giả thiết)

=>góc BEC =góc CDB hay góc BEI =góc CDI

ta có △ADB =△AEC(chứng minh câu a)

=>AD=AE

mà AB=AC( giả thiết)

=>BE =DC

xét △BEI và △CDI có

góc BEI =góc CDI (chứng minh trên)

góc EIB=góc DIC(2 góc đối đỉnh)

=>góc EBI =góc DCI hay góc ABI=góc ACI

Xét △EBI và △DCI có

góc EBI =góc DCI(chứng minh trên) 

góc BEI =góc CDI(chứng minh trên)

BE=DC(chứng minh trên )

=>△EBI = △DCI (g-c-g)

vậy △EBI = △DCI

c)ta có △EBI = △DCI(chứng minh câu b)

=>BI =IC

Xét △AIB và △AIC có 

AB=AC(giả thiết )

góc ABI =ACI(chứng minh câu b)

BI =CI(chứng minh trên )

=> △AIB = △AIC(c-g-c)

 =>góc BAI =góc CAI 

vây AI là tia phân giác của góc BAC

d) kéo dài AI cắt BC tại F;ta có góc BAI=góc CAI(chứng minh câu b)hay góc BAD=góc CAD

ta có AB =AC => △ABC cân tại A=> góc B=góc C

Xét △BADvà △CAD có 

AB=AC(giả thiết )

góc BAD =góc CAD

AI là cạnh chung 

=>△BAD=△CAD(c-g-c)

=>góc AIB=gócAIC

mà góc AIB+gócAIC =180 độ 

=> góc AIB =góc AIC =\(\dfrac{180độ}{2}\)=90 độ

vậy AI ⊥BC

e)ta có △ABC cân tại A =>góc ACB =\(\dfrac{180-gócA}{2}\)

ta có AD=AE (chứng minh câu b) => △AED cân tại A

=> góc ADE=\(\dfrac{180-\text{góc A}}{2}\)

=> góc ACB =góc ADE mà 2 góc này là 2 góc đồng vị của đường thẳng CA cắt ED và BC => ED//BC

vậy ED//BC

nhớ tim nha

 

Bình luận (2)
lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 4:54

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED
=>BD=ED

b: Ta có: ΔABD=ΔAED

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{AEK}\)

Xét ΔAEK và ΔABC có

\(\widehat{AEK}=\widehat{ABC}\)

AE=AB

\(\widehat{EAK}\) chung

Do đó: ΔAKE=ΔACB

=>\(\widehat{AKE}=\widehat{ACB}\)

c: Ta có: ΔAKE=ΔACB

=>KE=CB

Ta có: BD+DC=BC

DE+DK=EK

mà BD=DE và BC=EK

nên DC=EK

Xét ΔDBK và ΔDEC có

DB=DE

\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

DK=DC

Do đó: ΔDBK=ΔDEC

=>BK=EC

Xét ΔBKE và ΔCEB có

BK=EC

BE=CB

BE chung

Do đó: ΔBKE=ΔCEB

Bình luận (0)
lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 20:48

a: Xét ΔADB và ΔADE có

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AB=AE

Do đó: ΔADB=ΔADE

b: Ta có: ΔADB=ΔADE

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{AEF}\)

Xét ΔEAF và ΔBAC có

\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

AE=AB

\(\widehat{EAF}\) chung

Do đó: ΔEAF=ΔBAC

=>AF=AC

c: Ta có: AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE và AF=AC

nên BF=EC

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{FBD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

nên \(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)

Ta có: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE

Xét ΔDBF và ΔDEC có

DB=DE

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

BF=EC

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

Bình luận (0)
Đặng Thanh Hải
Xem chi tiết
bùi phương anh
30 tháng 11 2017 lúc 22:48

Vì AB = AC (gt) => tam giác ABC là tam giác cân tại A .
Mà trong tam giác cân, đường phân giác cũng là đường trung trực => BE = EC
Xét tam giác ABE và tam giác ACE:
AB = AC (gt)
BE = EC (cmt)
AE chung 
=> tam giác ABE = tam giác ACE (c.c.c)
b) Ta lại có: trong tam giác cân, đường phân giác cũng là đường cao của tam giác đó. => AE vuông góc với BC tại E
Xét tam giác ABC:
BE = EC (ý a)
AE vuông góc với BC tại E. (cmt)
=> AE là đường trung trực của BC

Bình luận (0)
thanhmai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
17 tháng 2 2020 lúc 8:53

+) Vì tam giác ABC có AB = AC ( GT )

=> ABC là tam giác cân tại A ( định nghĩa )

=> Góc ABE = góc ACE ( tính chất )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
chuyên toán thcs ( Cool...
17 tháng 2 2020 lúc 8:55

Hình tự vẽ 

mà bài dễ thế này cũng hỏi chả chịu động não qua dựa dẫm vào mạng

Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACE\)có : 

AB = AC ( GT ) 

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)( AE là phân giác \(\widehat{BAC}\))

Cạnh AE chung 

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PTN (Toán Học)
17 tháng 2 2020 lúc 9:10

Tam giác ABC có AC=AB

=> cân tại A 

=>B^=C^

Xét tam giác ABE và tam giác ACE

B^=C^ (cmt)

AB=AC (gt)

AE cạnh chung

=> tam giác ABE = tam giác ACE ( c-g-c )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đại Nghĩa
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
15 tháng 12 2021 lúc 7:39

a) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AE là đường phân giác \(\widehat{BAC}\) (gt).

=> AE là đường trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> E là trung điểm của BC (đpcm).

b) Xét tam giác ABC cân tại A có: AE là đường phân giác \(\widehat{BAC}\) (gt).

=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AE \(\perp\) BC (đpcm).

Bình luận (0)
Bni ngg
Xem chi tiết
Bni ngg
23 tháng 7 2023 lúc 11:02

Giúp vs a

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 11:04

a: ΔABC cân tại A

mà AE là phân giác

nên AE là trung trực của BC

b: O nằm trên trung trực của AB

=>OA=OB

O nằm trên trung trực của BC

=>OB=OC

=>OA=OC

=>O nằm trên trung trực của AC

c: OA=OB=OC

=>O cách đều 3 đỉnh của ΔABC

Bình luận (0)