Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
lương thị hằng
20 tháng 6 2017 lúc 20:55
Kẻ đường cao BH (H thuộc CD). Khi đó Tứ giác ABHD là hình vuông (Tứ giác có 3 góc vuông và hai cạnh kề bằng nhau). Suy ra BH = AB = 2 Trong tam giác vuông BHC có BH =1/2 BC nên tam giác BHC là nửa tam giác đều. Suy ra \(\widehat{HBC}=60^0va\widehat{C}=30^o\) Vậy các góc của hình thang là: \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^o;\widehat{B}=150^o;\widehat{C}=30^o\)
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 11:34

Hình thang

Mặc Chinh Vũ
2 tháng 7 2018 lúc 16:52

Giải sách bà i tập Toán 8 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 8

Kẻ BH ⊥ CD

Ta có: AD ⊥ CD (gt)

Suy ra: BH // AD

Hình thang ABHG có hai cạnh bên song song nên HD = AB và BH = AD

AB = AD = 2cm (gt)

⇒ BH = HD = 2cm

CH = CD – HD = 4 – 2 = 2 (cm)

Suy ra: ΔBHC vuông cân tại H ⇒ \(\widehat{C}=45^0\)

\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^0-45^0=135^0\)

Cỏ dại
Xem chi tiết
Trần Văn Dũng
12 tháng 7 2019 lúc 17:33

minhf bos

Trịnh Lê Như Nguyệt
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 1 2020 lúc 16:55

A B C D 2cm E 4cm 45

Kẻ \(BE\perp CD\)

Xét \(\Delta BEC\)vuông tại E có :

\(\widehat{BEC}=90^o\) ( theo cách vẽ )

Mà \(\widehat{C}=45^o\)(gt)

\(\Rightarrow\Delta BEC\)vuông cân tại E

\(\Rightarrow BE=EC\)( tính chất tam giác vuông cân )

Hay \(BE\perp DC\)(1)

Vì \(\widehat{D}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AD\perp DC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AD//BE\)( từ vuông góc đến song song )

Hình thang \(ABED\) có \(AD//BE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow AB=DE\)( theo nhận xét của hình thang )
Mà \(AB=2cm\left(gt\right)\)

 \(\Rightarrow AB=DE=2cm\)

Ta có \(EC=CD-BE\)

\(\Rightarrow EC=4-2\)

\(\Rightarrow EC=2cm\)

Mà BE = EC (cmt)

\(\Rightarrow BE=2cm\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\frac{1}{2}\left(AB+CD\right).BE=\frac{1}{2}.\left(2+4\right).2=\frac{1}{2}.6.2=6\left(cm^2\right)\)

Vậy \(S_{ABCD}=6\left(cm^2\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Hà Nhi
Xem chi tiết
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Ngọc Băng
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
Xem chi tiết
Hà Phương Anh
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
7 tháng 7 2018 lúc 9:39

Hình tự vẽ nhé

a, 

Gọi H là chân đường cao hạ từ C, ABCH là hình vuông

\(\Rightarrow CH=BC=\frac{AD}{2}\)

Tam giác CDH có:

\(\widehat{CHD=90^o;CH=HD}\)

\(\Rightarrow CHD\)là tam giác vuông cân tại H

\(\Rightarrow\widehat{CDH}=\widehat{HCD}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=90^o+45^o=135^o\)

b, Có CH = AH

\(\Rightarrow\)Tam giác AHC vuông cân tại H. Do đó \(\widehat{ACH}=45^o\)

Mà \(\widehat{HCD}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=45^o+45^o=90^o\)

Vậy \(AC\perp CD\)( đpcm )

Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
25 tháng 6 2017 lúc 7:35
Kẻ đường cao BH (H thuộc CD). Khi đó Tứ giác ABHD là hình vuông (Tứ giác có 3 góc vuông và hai cạnh kề bằng nhau). Suy ra BH = AB = 2 Trong tam giác vuông BHC có BH = \(\dfrac{1}{2}\) BC nên tam giác BHC là nửa tam giác đều. Suy ra \(\widehat{HBC}=60^o\)\(\widehat{C}=30^o\) Vậy các góc của hình thang là: \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^o;\widehat{B}=150^o;\widehat{C}=30^o\)
qwerty
25 tháng 6 2017 lúc 7:36

đăng trùng