Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 500g chứa 1 lít nước ở 30 độ c.Hỏi muốn đun sôi ấm nước này (100 độ c) cần nhiệt lượng băng bao nhiêu (Biết Cnhôm =800j/kgk ; Cnước =4200j/kgk)
Câu 1: Một ấm nhôm chứa 2kg nước ở nhiệt độ 20 độ C. Tổng nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 100 độ ấn nhôm và nước là 707200J. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là: Cnhôm=800J/kg.K, Cnước=4200J/kgK. Tình
a. Nhiệt lượng nước thu vào để sôi
b.Khổi lượng của ấm nhôm
Câu 2 Trộn 3 ca nước ở nhiệt độ t1 với 5 ca nước ở nhiệt độ t2. Sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cuối cùng của nước là 50 độ C. Tình t1 và t2. Biết t1=5t2 và xem rằng nước chỉ truyền nhiệt cho nhau
GIÚP EM VỚI MỌI NGƯỜI AI. BÀI ÔN THI KHÓ QUÁ.CẢM ƠN Ạ
1.
a, Nhiệt lượng mà nước thu vào:
Q1 = m1Cn . (t-t1)= 2.4200. (100- 20)= 672000J
b, Nhiêt lượng mà ấm nhôm thu vào:
Q2 = Q- Q1 = 707200- 672000=35200J
Khối lượng của ấm nhôm:
m2 = \(\dfrac{Q_2}{C_{nh}.\left(t-t_1\right)}\)= \(\dfrac{35200}{800\left(100-20\right)}\)= 0,55kg
2.
một cái ấm bằng nhôm có khối lượng 0 3 kg chứa 2 lít nước ở 30 độ c muốn đun sôi nước ấm này cần 1 nhiệt lượng bao nhiêu
Tóm tắt:
\(m_1=0,3kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=70^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,3.880.70+2.4200.70\)
\(\Leftrightarrow Q=606480J\)
Để tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm, ta sử dụng công thức:
Q = m * c * ΔT
Trong đó:
Q: Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước (J)m: Khối lượng của nước (kg)c: Năng lượng riêng của nước (4.18 J/g/°C)ΔT: Sự thay đổi nhiệt độ từ nhiệt độ phòng đến nhiệt độ đun sôi (°C)Đầu tiên, ta cần tính khối lượng của nước trong ấm. Với 2 lít nước, ta có:
m(nước) = V(nước) * ρ(nước)
Với ρ(nước) = 1000 g/lit, ta có:
m(nước) = 2 * 1000 = 2000 g = 2 kg
Tiếp theo, ta tính ΔT bằng hiệu của nhiệt độ sôi và nhiệt độ phòng:
ΔT = T(sôi) - T(phòng) = 100 - 30 = 70 (°C)
Cuối cùng, áp dụng vào công thức trên, ta có:
Q = m(nước) * c * ΔT = 2 * 4.18 * 70 * 1000 ≈ 585560 (J)
Vậy để đun sôi nước trong ấm này cần khoảng 585560 J nhiệt lượng.
1.một ấm nước đun bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 3 lít nước ở 30 độ C muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng là bao nhiêu?
2.người ta thả một miếng đồng khối lượng 1,5 kg vào 1 lít nước miếng đồng nguội từ 100°C xuống 30°C Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J)kg.k ,của nước là 4.200J/kg.K
1. Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=3l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.70+3.4200.70\)
\(\Leftrightarrow Q=912800J\)
2. Tóm tắt:
\(m_1=1,5kg\)
\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=100-30=70^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt độ mà nước nóng lên thêm:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{1,5.380.70}{1.4200}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=9,5^oC\)
Bài 1:
Nhiệt lượng của nước:
\(Q_1=mc\left(t_2-t_1\right)=3\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=882000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của ấm:
\(Q_2=mc\left(t_2-t_1\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-30\right)=30800\left(J\right)\)
Tổng nhiệt lượng:
\(Q=Q_1+Q_2=882000+30800=912800\left(J\right)\)
Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
Cho mình hỏi tại sao trong trường hợp này ấm nhôm chỉ có thể lên đến 100 độ C (đây có phải giới hạn của nhôm), có phải do nước chỉ đạt được đến mức 100 độ C.
Liệu có trường hợp nào nhôm tăng nên hơn 100 độ C không ạ
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là :
Q = (0,5 . 660 + 2. 4200) . ( 100 - 25 ) = 654750 J
Theo nhứ đã biết, quy chế truyền nhiệt là đến khi hai vật bằng nhau thì ngừng lại. Giới hạn nhietj độ của nhôm lag 660 độ nhưng giới hạn của nước là 100 đọ. Trong khi ấm hoạt động nhiệt ddojj của nhôm đã lên quá 100 độ C nhưng vì truyền cho nước nên tối đa là 100 tại thời điểm nước sôi
i
Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 1kg chứa 3 lít nước ở 20oC.
1.Muốn đun sôi ấm nước này cần 1 nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
2.Thả một quả cầu bằng đồng có khối lượng 0,5kg đã được nung nóng ở nhiệt độ 80oC vào ấm nước.Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng toC.Tím nhiệt độ khi cân bằng nhiệt.Coi như chỉ có ấm nước và quả cầu trao đổi nhiệt với nhau?
Cho biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 , nhiệt dung iêng của nhôm , nước , đồng lần lượt là : 880J/kg.K;4200J/kg.K;380J/kg.K
GẤP !!!!
Một ấm nhôm khối lượng 500g chứa 1,2 lít nước. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước .Biết nhiệt lượng truyền trong môi trường bằng 25% nhiệt lượng cần truyền cho cả ấm nước. cho nhiệt độ ban đầu của nước ở 25 độ C. Cho cAl=880, c nước=4200j/kgk.
* Bài này tính hiệu suất như thế nào vậy ạ . Tại sao không áp dụng CT : H = Qi / Qtp ạ
Tóm tắt:
m1 = 500g = 0,5kg
m2 = 1,2l = 1,2kg
t1 = 250C
t2 = 1000C
H = 25%
c1 = 880J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
Q = ?
Giải:
Nhiệt lượng của ấm nhôm tỏa ra:
Qtỏa = m1.c1.(t2 - t1) = 0,5.880.(100 - 25) = 33000J
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%\Rightarrow Q_{thu}=Q_{tỏa}.H=33000.25\%=825000J\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
Q = Qthu + Qtỏa = 33000 + 825000 = 858000J
một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 450g chứa 1,5 lít nước ở 20 độ c
a) muốn đun ấm nước cần một nhiệt lượng là bao nhiêu
b) lấy 1,5 lít nước vừa đun sôi ở trên đêm pha với 2 lít nước ở 30 độ c. tính nhiệt độ khi cân bằng
Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 25 độ C. Muốn đun sôi ống nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? (Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm 880j/kg.k, của nước là 4.200j/kg.k)
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=25^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cân truyền để đun sôi ấm:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.75+2.4200.75\)
\(\Leftrightarrow Q=663000J\)
TTĐ:
\(m_1=\) \(0,5kg\)
\(V_{nc}=\) \(2l\)
\(\Rightarrow\) \(m_2=\) \(2kg\)
\(\Delta t_1=t_2-t_1=100-25=75^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=\Delta t_1=75^oC\)
\(c_1\)\(=880J/kg.K\)
\(c_2\)\(=4200J/kg.K\)
_____________________
\(Q=?\left(J\right)\)
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho ấm đun:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t_1+m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.75+2.4200.75\)
\(\Leftrightarrow Q=33000+630000\)
\(\Leftrightarrow Q=663000\left(J\right)\)
Một cái ấm bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 3 lít nước ở 20 độ c muốn đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm của nước lần lượt là : 880J /kg.K và 4200J/kg.K
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=3l\Rightarrow m_2=3kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần thiết để truyền cho cả ấm nhôm và nước là:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+3.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=35200+1008000\)
\(\Leftrightarrow Q=1043200J\)