Cho 0,1 mol Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Tính khối lượng AlCl3 thu được sau phản ứng? (Al = 27; Cl = 35,5)
Cho dung dịch chứa 0,4 mol HCl tác dụng với M n O 2 (dư) thu được khí clo. Khí clo tạo ra phản ứng hết với nhôm. Tính khối lượng A l C l 3 thu được (Al=27, Cl=35,5).
Câu 4: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al,Fe,Mg tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ .Sau phản ứng khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7,8 gam . Tính khối lượng muối thu được.
(Al,Fe)+HCl ->(AlCl3+FeCl2)+H2
khối lượng dd tăng thêm =7,8gam=mKL-mH2=8,3-mH2
=>mH2=8,3-7,8=0,5gam=>nH2=\(\dfrac{0,5}{2}\)=0,25 mol
bảo toàn H :nHcl=nH (trong h2)=2nH2=2.0,25=0,5mol
nCl(trong muối)=nCl( trong HCl)=nHCl=0,5mol
mMuối =mKL+mCl=8,3+0,5.35,5=26,05gam
Cho 4,05 gam AL tác dụng với dung dịch HCl dư ohanr ứng hoàn toàn thu được ALcl3 và H2
a, Tính số MOl và khối lượng HCl đã phản ứng
b,Tính số Mol và khối lượng Alcl3 thu được
c, Tính số Mol khối lượng và thể tích khí (đktc) H2 thu được
nAl = \(\frac{4,05}{27}=0,15mol\)
2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3 H2
0,15 0,45 0,15 0,225 (mol)
a) nHCl = 0,45 mol
=> mHCl = 0,45 . 36,5 = 16,425 g
b) nAlCl3 = 0,15 mol
=> mAlCl3 = 0,15 . 133,5 = 20,025 g
c) nH2 = 0,225 mol
=> mH2 = 0,225 . 2 = 0,45 g
=> VH2 = 0,225 . 22,4 = 5,04 lit
Cho m gam hỗn hợp H gồm A l , M g O , A l C l 3 , M g ( N O 3 ) 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1 , 38 m o l K H S O 4 , kết thúc phản ứng thu được 0 , 14 m o l N O ; dung dịch X chứa ( m + 173,5) gam muối trung hòa. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng A l C l 3 trong H có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 33
B. 22
C. 34
D. 25
Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl nồng độ 1,5M
a. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
b. Tính khối lượng muối tạo thành
c. Tính Vdd HCl đã dùng
d. Tính nồng độ mol/l của dung dịch muối thu được sau phản ứng
nAl = 5.4 / 27 = 0.2 (mol)
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0.2......0.6............0.2.......0.3
a) VH2 = 0.3 * 22.4 = 6.72 (l)
b) mAlCl3 = 0.2 * 133.5 = 26.7 (g)
c) VddHCl = 0.6 / 1.5 = 0.4 (l)
d) CMAlCl3 = 0.2 / 0.4 = 0.5 (M)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\\V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\\C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
nAl = \(\dfrac{3,375}{27}\)= 0,125 mol
a) Theo tỉ lệ phản ứng => nH2 = \(\dfrac{3}{2}\)nAl = 0,1875 mol
<=> V H2 = 0,1875.22,4 = 4,2 lít
b) nAlCl3 = nAl = 0,125 mol
=> mAlCl3 = 0,125 . 133,5 = 16,6875 gam
Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ), thu được 0,1 mol H2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là :
A. 13,28 gam.
B. 52,48 gam.
C. 42,58 gam.
D. 52,68 gam.
Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ), thu được 0,1 mol H2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là
A. 52,68 gam
B. 52,48 gam
C. 42,58 gam
D. 13,28 gam
Đáp án : B
Vì phản ứng vừa đủ nên n H 2 = n H 2 S O 4 = 0,1 mol
=> m H 2 S O 4 = 49g
Bảo toàn khối lượng : mKL + mdd axit = mdd sau + m H 2
=> mdd sau = 52,48g
cho 5,4 g Al tác dụng với dung dịch HCl sau phản ứng thu được dung dịch AlCl3 và khí H2 .Tính khối lượng AlCl3 .Tính thế tích khoing khí ở đktc cần dụng để đốt cháy hest lượng khí hiđro trên
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)