Cho tam giác ABC có ba đường cao AM; BL;CL.Chứng minh
a)\(\Delta ANL\approx\Delta ABC\)
b) AN.BL.CM=AB.BC,CA,cos A.cos B.cos C
Quan sát ba đường cao AM, BN, CP của tam giác ABC (Hình 137), cho biết ba đường cao đó có cùng đi qua một điểm hay không.
Ba đường cao AM, BN, CP có cùng đi qua một điểm là điểm H.
Cho tam giác ABC có đường cao AH, trung tuyến AM chia góc A thành ba góc bằng nhau. CMR : tam giác ABC vuông tại A
Vẽ MK vuông góc AC
Tam giác KAM=TAM GIÁC HAM(CH-GN)
nên MK=MH(2 cạnh tương ứng)
=> \(MK=MH=\frac{BM}{2}=\frac{CM}{2}\)
Tam giác MKC có Mk=1/2 MC NÊN GÓC C=30
Xét tam giác AHC có
HAC+HCA+AHC=180
hay HAC+90+30=180
=>HAC=60
Suy ra BAC=90
t cx ko bt
Cho tam giác ABC có đường cao AH, trung tuyến AM chia góc A thành ba góc bằng nhau. Tính các góc của tam giác ABC.
trên tia AC , lấy điểm I sao cho MI \(\perp\)AC
Xét \(\Delta HAM\)và \(\Delta MAI\)có :
AM ( cạnh chung )
\(\widehat{HAM}=\widehat{MAI}\)( gt )
Suy ra : \(\Delta HAM\)= \(\Delta MAI\)( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow\)HM = MI
Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta AMH\)có :
\(\widehat{BAH}=\widehat{MAH}\)( gt )
AH ( cạnh chung )
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHM}\)( = 90 độ )
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABH\)= \(\Delta AMH\)( g.c.g )
\(\Rightarrow\)BH = MH
\(\Rightarrow\)\(BH=MH=MI=\frac{1}{2}BM=\frac{1}{3}CM\)
xét \(\Delta MIC\)vuông tại I có :
\(MI=\frac{1}{3}CM\)nên \(\widehat{C}=30^o\)\(\Rightarrow\widehat{HAC}=60^o\)
Từ đó suy ra : \(\widehat{BAC}=60^o:2.3=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=180^o-\left(90^o+30^o\right)=60^o\)
bạn SKT_NTT tại sao BH=MH=MI=1/3CM vậy chỗ đó mk ko hiểu
cho tam giác ABC có đường cao AH và trung tuyến AM chia góc A thành ba phần bằng nhau . CHứng minh rằng Tam giác ABC vuông và ABM đêu
Xét ΔABM có AHvừa là đường cao, vừa là phân giác
nên ΔABM cân tại A
=>H là trung điểm của BM
Xét ΔAHC có AM là phân giác
nên AH/AC=CM/MH=CM/2MB=CM/2MC=1/2
Xet ΔAHC vuông tại H có sin ACH=AH/AC=1/2
nên góc ACH=30 độ
=>góc HAC=60 độ
=>góc BAH=1/2*góc HAC=30 độ
=>góc BAC=90 độ
=>ΔABC vuông tại A
Xét ΔABC vuông tại A có góc B+góc C=90 độ
=>góc B=60 độ
mà ΔAMB cân tại A
nên ΔAMB đều
Xét ΔABM có AHvừa là đường cao, vừa là phân giác
nên ΔABM cân tại A
=>H là trung điểm của BM
Xét ΔAHC có AM là phân giác
nên AH/AC=CM/MH=CM/2MB=CM/2MC=1/2
Xet ΔAHC vuông tại H có sin ACH=AH/AC=1/2
nên góc ACH=30 độ
=>góc HAC=60 độ
=>góc BAH=1/2*góc HAC=30 độ
=>góc BAC=90 độ
=>ΔABC vuông tại A
Xét ΔABC vuông tại A có góc B+góc C=90 độ
=>góc B=60 độ
mà ΔAMB cân tại A
nên ΔAMB đều
cho tam giác ABC có đường cao AH và trung tuyến Am chia góc A thành ba góc bằng nhau. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông và tam giác ABM là tam giác đều
Xét ΔABM có AHvừa là đường cao, vừa là phân giác
nên ΔABM cân tại A
=>H là trung điểm của BM
Xét ΔAHC có AM là phân giác
nên AH/AC=CM/MH=CM/2MB=CM/2MC=1/2
Xet ΔAHC vuông tại H có sin ACH=AH/AC=1/2
nên góc ACH=30 độ
=>góc HAC=60 độ
=>góc BAH=1/2*góc HAC=30 độ
=>góc BAC=90 độ
=>ΔABC vuông tại A
Xét ΔABC vuông tại A có góc B+góc C=90 độ
=>góc B=60 độ
mà ΔAMB cân tại A
nên ΔAMB đều
Xét ΔABM có AHvừa là đường cao, vừa là phân giác
nên ΔABM cân tại A
=>H là trung điểm của BM
Xét ΔAHC có AM là phân giác
nên AH/AC=CM/MH=CM/2MB=CM/2MC=1/2
Xet ΔAHC vuông tại H có sin ACH=AH/AC=1/2
nên góc ACH=30 độ
=>góc HAC=60 độ
=>góc BAH=1/2*góc HAC=30 độ
=>góc BAC=90 độ
=>ΔABC vuông tại A
Xét ΔABC vuông tại A có góc B+góc C=90 độ
=>góc B=60 độ
mà ΔAMB cân tại A
nên
Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn ( O, R) , AD là đường cao của tam giác ABC và AM là đường kính của đường tròn (O), gọi E là hình chiếu của B trên AM. a) CMR : góc ACM = 90° và BAC=MAC b) CMR : Tứ giác ABDE nội tiếp c) CM : DE // MC
a: góc ACM=1/2*sđ cung AM=90 độ
b: góc ADB=góc AEB=90 độ
=>ABDE nội tiếp
Cho tam giác ABC ( AB < AC). Vẽ đường cao AH, đường phân giác AD, đường trung tuyến AM. Có nhận xét gì về vị trí của ba điểm H, D, M.
- Nhận xét: D luôn nằm giữa H và M.
- Chứng minh:
Bài 2. Cho tam giác ABc cân tại A có đường trung tuyến AM, đường cao BE. Trên tia BA lấy điểm F sao cho BF = CE.
a)Chứng minh ΔBFC = ΔCEB
b) Chứng minh ba đường thẳng BE, CF, AM đồng quy
a: Xét ΔBFC và ΔCEB có
BF=CE
\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)
BC chung
Do đó: ΔBFC=ΔCEB
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC
nên AM là đường cao ứng với cạnh BC
Ta có: ΔBFC=ΔCEB
nên \(\widehat{BFC}=\widehat{CEB}\)
mà \(\widehat{CEB}=90^0\)
nên \(\widehat{BFC}=90^0\)
Xét ΔABC có
AM là đường cao ứng với cạnh BC
BE là đường cao ứng với cạnh AC
CF là đường cao ứng với cạnh AB
Do đó: AM,BE,CF đồng quy
a) Xét tam giác BFC và CEB ta có:
Góc FBC = góc ECB
BF = CE
BC cạnh chung
=> tam giác BFC = tam giác CEB (c-g-c)
a) Xét ΔBFC và ΔCEB có:
BF=EC(gt)
\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)(tam giác ABC cân tại A)
BC chung
=> ΔBFC=ΔCEB(c.g.c)
b) Xét tam giác ABC cân tại A có
AM là đường trung tuyến
=> AM là đường cao của tam giác ABC(1)
Ta có: ΔBFC=ΔCEB(cmt)
\(\Rightarrow\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)
=> CF là đường cao của tam giác ABC(2)
Từ (1),(2) và BE là đường cao của tam giác ABC
=> BE,,CF,AM đồng quy
Bài 2. Cho tam giác ABc cân tại A có đường trung tuyến AM, đường cao BE. Trên tia BA lấy điểm F sao cho BF = CE.
a)Chứng minh ΔBFC = ΔCEB
b) Chứng minh ba đường thẳng BE, CF, AM đồng quy
a: Xét ΔBFC và ΔCEB có
BF=CE
\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)
BC chung
Do đó: ΔBFC=ΔCEB
b: Ta có: ΔBFC=ΔCEB
nên \(\widehat{BFC}=\widehat{CEB}\)
mà \(\widehat{CEB}=90^0\)
nên \(\widehat{BFC}=90^0\)
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC
nên AM là đường cao ứng với cạnh BC
Xét ΔBAC có
AM là đường cao ứng với cạnh BC
BE là đường cao ứng với cạnh AC
CF là đường cao ứng với cạnh AB
Do đó: AM,BE,CF đồng quy
Bài 2. Cho tam giác ABc cân tại A có đường trung tuyến AM, đường cao BE. Trên tia BA lấy điểm F sao cho BF = CE.
a)Chứng minh ΔBFC = ΔCEB
b) Chứng minh ba đường thẳng BE, CF, AM đồng quy
a: Xét ΔBFC và ΔCEB có
BF=CE
\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)
BC chung
Do đó: ΔBFC=ΔCEB
b: Ta có: ΔBFC=ΔCEB
nên \(\widehat{BFC}=\widehat{CEB}\)
mà \(\widehat{CEB}=90^0\)
nên \(\widehat{BFC}=90^0\)
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC
nên AM là đường cao ứng với cạnh BC
Xét ΔBAC có
AM là đường cao ứng với cạnh BC
BE là đường cao ứng với cạnh AC
CF là đường cao ứng với cạnh AB
Do đó: AM,BE,CF đồng quy