Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
19 tháng 5 2017 lúc 7:36

A B C D K H F E

Kẻ DK \(\perp\) BH

Ta có: DK \(\perp\)BH

AC \(\perp\) BH

\(\Rightarrow\)DK // AC

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BDK}=\widehat{C}\) (hai góc đồng vị) (1)

\(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\) \(\widehat{DBF}=\widehat{C}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{BDK}=\widehat{DBF}\)

Xét hai tam giác vuông BDK và DBF có:

BD: cạnh huyền chung

\(\widehat{BDK}=\widehat{DBF}\) (cmt)

Vậy: \(\Delta BDK=\Delta DBF\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: BK = DF (hai cạnh tương ứng) (3)

Ta lại có DE // KH, DK // EH nên chứng minh được: DE = KH (4)

Từ (3) và (4) suy ra: DE + DF = KH + BK = BH (đpcm).

Đạt Legend
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 19:39

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc HAB chung

=>ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b: Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có

BC chung

góc KBC=góc HCB

=>ΔKBC=ΔHCB

=>góc IBC=góc ICB

=>ΔIBC can tại I

Xét ΔABC có

BH,CK là đường cao

BH cắt CK tại I

=>I là trực tâm

=>AI vuông góc BC tại M

ΔIBC cân tại I

mà IM là đường cao

nên IM là phân giác của góc BIC

c: Xét ΔABC có AK/AB=AH/AC

nên KH//BC

Kiều Minh Châu
Xem chi tiết
Nastu Nguyễn
Xem chi tiết
Uyên Phạm Phương
25 tháng 4 2018 lúc 11:26

a)       Xét tam giác BAH và tam giác CAH, có:

                               AH: cạnh chung

                               AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

                               góc AHB = góc AHC ( = 90 độ )

                           -> tam giác BAH = tam giác CAH ( ch-cgv )

                           -> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )

b)       Xét tam giác FBH  và tam giác ECH, có:

                               HB = HC ( cmt )

                               góc D = góc E ( = 90 độ )

                               góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )

                           -> tam giác FBH = tam giác ECH ( ch-gn )

                           -> HF = HE ( 2 cạnh tương ứng )

                           -> tam giác HEF là tam giác cân tại H

 k cho mình nha mỏi tay quá !!! thanks

Uyên Phạm Phương
25 tháng 4 2018 lúc 11:27

k cho mình nha !!!

A C B E F H a,Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\)có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\)(cạnh huyền-góc nhọn)

\(\Rightarrow BH=HC\left(đpcm\right)\)

b,Xét \(\Delta HFB\)và \(\Delta HEC\)có:

\(HB=HC\)(câu a)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta HFB=\Delta HEC\)(cạnh huyền-góc nhọn)

\(\Rightarrow HF=HE\)(tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta HFE\)cân tại\(H\)

Dương Gia Huệ
Xem chi tiết
Dương Gia Huệ
29 tháng 12 2018 lúc 13:02

Vẽ hình, viết GT, KL và trình bày cách làm giúp mk nhé!!!

Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Cẩm Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Cẩm Tú Nguyễn
6 tháng 2 2022 lúc 20:17

Ai giúp mik với mik đang cần gấp ạ

Khách vãng lai đã xóa