Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Quỳnh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2021 lúc 23:41

\(AB=\sqrt{\dfrac{BC^2}{2}}=\sqrt{\dfrac{9a^2}{2}}=\sqrt{\dfrac{18a^2}{4}}=\dfrac{3a\sqrt{2}}{2}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{18a^2}{4}:2=\dfrac{18a^2}{8}=\dfrac{9a^2}{4}\)

Ngọc
Xem chi tiết
Lê
25 tháng 2 2021 lúc 21:01

đề bạn sai rồi 

 

dia fic
Xem chi tiết
Hà Việt	Phương
Xem chi tiết
Hà Việt	Phương
20 tháng 1 2022 lúc 14:19

Sao cho cot A +cot B= a²+b²/2S

Khách vãng lai đã xóa
Hà Việt	Phương
20 tháng 1 2022 lúc 14:32

Giúp iem với iem tặng 3sp

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Đạt
8 tháng 2 2022 lúc 14:46

ghi xuống hàng vầy sao đọc

Khách vãng lai đã xóa
Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 21:01

Bài 1:

a: Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{C}=60^0\)

Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\sin60^0\)

\(\Leftrightarrow BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
27 tháng 6 2021 lúc 8:55

BC=9cm chứ?

`S_{DeltaABC}=(AH.BC)/2=(12.9)/2=6.9=54cm^2`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 9:03

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow CH=\dfrac{12^2}{9}=\dfrac{144}{9}=16\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{12\cdot25}{2}=\dfrac{300}{2}=150\left(cm^2\right)\)

Diễm Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 11:13

AB+BC<AC

nên ko có tam giác ABC thỏa mãn nha bạn

nhung mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 22:21

Câu 1: D

Câu 2: A

TV Cuber
2 tháng 3 2022 lúc 22:22

1D

2A

ka nekk
2 tháng 3 2022 lúc 22:27

1,D

2,A

tick mk

Gia Hưng Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 5 2022 lúc 10:06

a/ Ta có

\(BC=5xBM\Rightarrow BM=\dfrac{1}{5}xBC\Rightarrow CM=BC-BM=BC-\dfrac{1}{5}xBC=\dfrac{4}{5}xBC\)

\(AN=\dfrac{3}{4}xAC\Rightarrow CN=AC-AN=AC-\dfrac{3}{4}xAC=\dfrac{1}{4}xAC\)

Hai tg AMC và tg ABC có chungg đường cao từ A->BC nên

\(\dfrac{S_{AMC}}{S_{ABC}}=\dfrac{CM}{BC}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow S_{AMC}=\dfrac{4}{5}xS_{ABC}\)

Hai tg ACM và tg MNC có chung đường cao từ M->AC nên

\(\dfrac{S_{MNC}}{S_{AMC}}=\dfrac{CN}{AC}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow S_{MNC}=\dfrac{1}{4}xS_{AMC}=\dfrac{1}{4}x\dfrac{4}{5}xS_{ABC}=\dfrac{1}{5}xS_{ABC}=\dfrac{1}{5}x35=7cm^2\)

b/

\(S_{AMN}=S_{AMC}-S_{MNC}=\dfrac{4}{5}xS_{ABC}-\dfrac{1}{5}xS_{ABC}=\dfrac{3}{5}xS_{ABC}\)

Ta có

\(NP=\dfrac{2}{3}xNM\Rightarrow MP=NM-NP=NM-\dfrac{2}{3}xNM=\dfrac{1}{3}xNM\)

Hai tg AMP và tg AMN có chung đường cao từ A->NM nên

\(\dfrac{S_{AMP}}{S_{AMN}}=\dfrac{MP}{NM}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{AMP}=\dfrac{1}{3}xS_{AMN}=\dfrac{1}{3}x\dfrac{3}{5}xS_{ABC}=\dfrac{1}{5}xS_{ABC}\)

Ta có

\(S_{ABM}=S_{ABC}-S_{ACM}=S_{ABC}-\dfrac{4}{5}xS_{ABC}=\dfrac{1}{5}xS_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{AMP}=S_{ABM}\)