Cho tam giác ABC cân tại A biết AB=5cm;BC=6cm gọi H là trung diểm của BC
a) Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACH
b) Chứng minh \(AH⊥BC\)
c) Tính AH
d) Kẻ \(HE⊥AB,HK⊥AC.\)Chứng minh góc AHE = góc AHK
1) Cho tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao
a) Biết AB=8cm, BC=4cm. Tính diện tích tam giác ABC
b) Gọi N là trung điểm của AC. Tứ giác ANHB là hình gì?
2) Cho tam giác ABC cân tại A
a) Biết AB=10cm, BC=5cm. Đường trung tuyến AH. Tính diện tích tam giác ABC
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB,AC. Tứ giác BMNC là hình gì?
Mn giúp mik vs bài này mik cần gấp!
Bài 2:
a: H là trung điểm của BC
nên HB=HC=2,5(cm)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\left(cm\right)\)
\(S=\dfrac{\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\cdot5}{2}=\dfrac{25\sqrt{15}}{4}\left(cm^2\right)\)
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC
Xét tứ giác BMNC có MN//BC
nên BMNC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BMNC là hình thang cân
cho tam giác abc cân tại a có tia phân giác bd,ce cắt nhau tại i tính bd biết ab =30cm ,bc=5cm
\(cosABC=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}=\dfrac{1}{12}\)
=>góc ABC=85 độ
=>góc ABD=42,5 độ
Xet ΔBAC có BD làphân giác
=>DA/AB=DC/BC
=>DA/6=DC/1=30/7
=>DA=180/7cm
\(cosABD=\dfrac{BA^2+BD^2-AD^2}{2\cdot BA\cdot BD}\)
=>\(\dfrac{30^2+BD^2-\left(\dfrac{180}{7}\right)^2}{2\cdot30\cdot BD}=cos42.5\simeq0,74\)
=>BD^2-11700/49-44.4BD=0
=>\(BD\simeq49,25\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC cân tại A biết góc A = 90 độ , AH vuông góc với BC tại trung điểm H
a) CM hai tam giác ABH=ACH
b)G là trọng tâm của tam giác ABC. Tính AG biết AB=5cm,BC=6CM
c)CM tam giác GBC là tam giác cân
nhìn vào hình vẽ nhá, tớ gửi hình trước cho cậu dễ thấy thôi:
a) xét 2 tam giác vuông: ABH VÀ ACH, CÓ:
AH LÀ CẠNH CHUNG
AB = AC (VÌ TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)
=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\) (CẠNH HUYỀN - CẠNH GÓC VUÔNG)
a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH
có AB = AC
AH cạnh chung
\(\Rightarrow\)tam giác ABH = tam giác ACH
cho tam giác ABC cân tại A. đường phân giác AM. biết AB=5cm,BC=6cm
a.CMR: tam giác AMB=tam giác AMC
b. tính AM
C.vì MH vuông góc với AB, MK vuông góc với AC
và MH cắt AC tại P, MK cắt AB tại C
CMR: tam giác MQP cân'giúp với mik đg cần gấp
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AB=AC
góc BAM=góc CAM
AM chung
=>ΔAMB=ΔACM
b:
ΔABC cân tại A có AM là phân giác
nên AM vuông góc BC và M là trung điểm của BC
MB=MC=BC/2=3cm
=>AM =căn 5^2-3^2=4cm
c: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có
MB=MC
góc B=góc C
=>ΔMHB=ΔMKC
=>MH=MK
Xét ΔHMQ vuông tại H và ΔKMP vuôg tại K có
MH=MK
góc HMQ=góc KMP
=>ΔHMQ=ΔKMP
=>MQ=MP
=>ΔMQP cân tại M
Cho tam giác cân ABC vuông tại A , đường cao AH . biết AB=8cm và trung tuyến AM = 5cm .Khi đó diện tích tam giác ABC = bao nhiêu ?
Cho tam giác ABC cân tại A , biết góc B =45 độ , AB=5cm và tam giác ABC=tam giác DEF . Khi đó diện tích tam giác DEF bằng bao nhiêu cm2
Tam giác ABC cân tại A, biết góc B=45độ;AB=5cm và tam giác ABC=DEF. Khi đó diện tích DEF=..........
Tam giác ABC cân tại A, biết góc B=45độ;AB=5cm và tam giác ABC=DEF. Khi đó diện tích DEF=..........
Tam giác ABC cân tại A, biết góc B=45 độ;AB=5cm và tam giác ABC=DEF. Khi đó S DEF=...........
Ta có:
=> A+B+C=180 độ(theo định lý tổng 3 góc of 1 tam giác)
Mà tam giác ABC cân tại A nên góc B=C(2)
=>A+B+C=180
=>A+B+B=180
=>A+2B=180
Thay B=2 vào ta được:
A+2.45=180
=>A+90=180
=>A=90(2)
Từ (1) và (2)=> tam giác ABC là tam giác vuông cân
=>AB=AC=5cm
=>S tam giác ABC=DEF=5.5/2=12.5
Vậy ...
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Cho AH=4cm,AB=5cm
Chu vi tam giác ABC
A. 18 (cm)
B. 15 (cm)
C. 16 (cm)
D. 20 (cm)