Những câu hỏi liên quan
Đỗ Linh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nghĩa
6 tháng 2 2017 lúc 21:06

B12:

Có:Tam giác ABH vuông tại H

     ________ACH__________

=>AB2-AC2=(AH2+BH2)-(AH2+CH2)=BH2-CH2.

Bình luận (0)
Bích Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 4 2022 lúc 18:32

a, Xét tam giác HBA và tam giác ABC có 

^B _ chung ; ^BHA = ^BAC = 900

Vậy tam giác HBA ~ tam giác ABC (g.g) 

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)

\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AH=\dfrac{48}{10}=\dfrac{24}{5}cm\)

\(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{36}{10}=\dfrac{18}{5}cm\)

b, Xét tam giác CHI và tan giác CAH có 

^AIH = ^CHA = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác CHI ~ tam giác CAH (g.g)

\(\dfrac{CH}{AC}=\dfrac{CI}{CH}\Rightarrow CH^2=CI.AC\)

Bình luận (0)
Minh Lâm
Xem chi tiết
Anbert_An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 19:39

1: AB/AC=5/7

=>HB/HC=(AB/AC)^2=25/49

=>HB/25=HC/49=k

=>HB=25k; HC=49k

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

=>1225k^2=15^2=225

=>k^2=9/49

=>k=3/7

=>HB=75/7cm; HC=21(cm)

 

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 15:50

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

Bình luận (3)
Megumin
Xem chi tiết
QuocDat
14 tháng 1 2018 lúc 8:55

A B C H

Xét \(\Delta ABH\) có \(\widehat{AHB}=90^0\)

Theo định lí Py ta go ta cs :

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+9^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=225\)

\(\Leftrightarrow AB=15cm\)

Xét \(\Delta AHC\) có \(\widehat{AHC}=90^0\)

Theo định lí Py ta go ta có :

\(AC^2=HC^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=16^2+12^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=400\)

\(\Leftrightarrow AC=20cm\)

b/ Ta có :

\(HB+HC=BC\)

\(\Leftrightarrow BC=9+16=25cm\)

Lại có :

\(AB^2+AC^2=15^2+20^2=225+400=625cm\)

\(BC^2=25^2=625cm\)

\(\Leftrightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

Theo định lí Py ta go đảo thì tam giác ABC vuông tại A

Bình luận (0)
Diep quang Lam
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Han
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
6 tháng 4 2017 lúc 9:47

Bạn tự vẽ hình nhé.

a/ Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

        AB = AC (vì tam giác ABC cân tại A)

       góc ABC = góc ACB (vì tam giác ABC cân tại A)

       AH: cạnh chung 

=> tam giác AHB = tam giác AHC (c.g.c)

Note: Câu a còn có 2 cách khác nữa, cần inbox mình :)

b/ Ta có tam giác ABC cân tại A => AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến

=> HB = HC = BC / 2 = 10 / 2 = 5 (cm)

Xét tam giác ABH vuông tại H có:

 AH^2 + BH^2 = AB^2 (pytago)

AH^2 + 5^2    = 13^2 (Vì: 169 - 25 = 144)

=> AH^2        = 144

=> AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

c/ Ta có: 

AH vuông góc BC (gt)

CE vuông góc BC (gt)

=> CE // AH

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
6 tháng 4 2017 lúc 9:40

a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có

AB=AC( vì tam giác ABC cân tại A)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\) ( 2 cạnh góc vuông)

b) Có \(\Delta AHB=\Delta AHC\)

=>BH=HC

=>H là trung điểm của BC

=>BH=BC/2=10/2=5(cm)

Xét tam giác AHB vuông tại H có

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

=>132=AH2+52

=>AH2=132-52=144

=>AH=12

Vậy AH=12 cm)

Có \(AH⊥BC,CE⊥BC\)

=>CE//AH( quan hệ giữa tính vuông góc và song song)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Han
6 tháng 4 2017 lúc 20:48

câu b mình chưa hiểu lắm bạn ơi

Bình luận (0)
Ngân Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 15:34

loading...  

Bình luận (0)