Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2019 lúc 17:21

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 2 2019 lúc 1:58

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2017 lúc 8:37

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 1 2018 lúc 17:15

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 7 2019 lúc 9:34

Đáp án D

Kết quả gieo hai hột súc sắc đỏ thì không gian mẫu có 36 cặp trong đó chỉ có 6 cặp có tổng nhỏ hơn 5. Đó là  

 

Bình 1 đựng 6 bi xanh và 4 bi vàng

=> xác suất bốc cả 2 bi vàng từ bình là  

Bình 2 đựng 3 bi xanh và 6 bi vàng

=> xác suất bốc được ít nhất 1 bi xanh từ bình 2 là  

 

Do đó xác suất để bốc được ít nhất 1 bi xanh trong trò chơi là  

Hồ Minh Phi
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 2020 lúc 10:04

Lời giải:

Gieo đồng thời 2 con xúc xắc, mỗi con 6 mặt thì có $6.6=36$ kết quả (không gian mẫu)

a) Có 3 khả năng để $x$ lẻ (1, 3, 5) và 3 khả năng để $y$ chẵn (2,4,6)

Do đó số khả năng để $x$ lẻ và $y$ chẵn là $3.3=9$

Xác suất xảy ra biến cố A là: $\frac{9}{36}=\frac{1}{4}$

b)

Để $x+y=7$ thì có các khả năng là $(x,y)=(1,6), (2,5), (3,4), (4,3), (5, 2), (6,1)$, tức là có 6 khả năng xảy ra

Do đó xác suất để xảy ra biến cố B là: $\frac{6}{36}=\frac{1}{6}$
c)

$x>y$ có các khả năng là:

$(2,1); (3,1); (3,2); (4,1); (4,2); (4,3); (5,1); (5,2); (5,3); (5,4); (6,1); (6,2); (6,3); (6,4); (6,5)$, tức là có $15$ khả năng xảy ra

Xác suất biến cố C: $\frac{15}{36}=\frac{5}{12}$

Buddy
Xem chi tiết
Bùi Nguyên Khải
22 tháng 8 2023 lúc 11:04

THAM KHẢO:

Hai biến cố A và B không thể đồng thời cùng xảy ra.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 6 2018 lúc 17:04

Không gian mẫu:  n Ω = 6 . 6 = 36

Gọi A là biến cố: ‘‘Tổng số chấm xuất hiện hai lần tung là một số nhỏ hơn 10’’.

⇒ A ¯ : ‘‘Tổng số chấm xuất hiện hai lần tung là một số không nhỏ hơn 10’’.

Tổng số chấm là một số không nhỏ hơn 10 nên số chấm xuất hiện là các cặp: 

Chọn B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2017 lúc 4:26

Chọn C

Không gian mẫu: “ gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 3 lần liên tiếp” 

Biến cố A: “ số  a b c ¯  chia hết cho 45”

a b c ¯  chia hết cho 45  ⇔ a b c ¯ chia hết cho cả 5 và 9

Vì  a b c ¯ chia hết cho 5 nên là số chấm xuất hiện của súc sắc khi gieo).

Vì  a b c ¯  chia hết cho 9 mà c = 5 => a + b + 5 chia hết cho 9.

Các cặp số (a;b) sao cho  mà a+b+5 chia hết cho 9 là: (1;3), (3;1), (2;2)

Do đó: n(A) = 3.