Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Minh Hiếu
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
nguyễn Ngọc Thùy Dương
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
1 tháng 5 2020 lúc 15:25

Xét tam giác ABH vuông tại H có: AH \(\perp\) BH (AH \(\perp\) BC theo gt)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABH:

AB2 = AH2 + BH2

\(\Rightarrow\) BH2 = AB2 - AH2

BH2 = 132 - 122

BH2 = 169 - 144

BH2 = 25

BH = \(\sqrt{25}\) = 5 (cm)

Xét tam giác AHC vuông tại H có: AH \(\perp\) HC (vì AH \(\perp\) BC theo gt)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông AHC:

AC2 = AH2 + HC2

\(\Rightarrow\) AC2 = 122 + 162

AC2 = 144 + 256

AC2 = 400

AC = \(\sqrt{400}\) = 20 (cm)

Chu vi hình tam giấc ABC là:

AB + AC + (BH + CH) (vì BH + CH = BC)

= 13 + 20 + (5 + 16) = 54 (cm)

Chúc bn học tốt!

Lê Nam Khánh
Xem chi tiết
le hieu minh
25 tháng 1 2019 lúc 21:03

dễ 

AC2=162+122=400=202 =>AC=20 cm

BH2=132-122=25=5 =>BH=5  => BC = 16+5=21 cm

Sir Alex Ferguson
25 tháng 1 2019 lúc 21:07

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tâm giác AHC,ta có:

AC2 = HC2 + HC2

hay AC2=122 + 162

AC2=144 + 256

AC=20 (vì AC>0)

Áp dụng đinh lý Py-ta-go vào tâm giác vuông ABH, ta được

AB2=AH2+BH2

132=12+ BH2

BH2= 169-144

BH=5

Vậy BC=16+5=21

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2018 lúc 12:18

Giải bài 60 trang 133 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAHC vuông tại H ta có:

AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400

⇒ AC = 20 (cm)

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAHB vuông tại H ta có:

BH2 + AH2 = AB2 ⇒ BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 169 -144 = 25

⇒ BH = 5cm

Do đó BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)

Nguyễn mạnh cường
Xem chi tiết
Devil
29 tháng 2 2016 lúc 14:39

ta có:

\(BH^2=AB^2-AH^2=13^2-5^2=169-25=144\)

\(BH=\sqrt{144}=12\)

\(HC^2=AC^2-AH^2=9^2-5^2=81-25=56\)

\(HC=\sqrt{56}\)

BC=BH+HC=căn 56 +12

thanhmai
Xem chi tiết

Trả lời :

Bạn vào câu hỏi tương tự hoặc lên mạng kham khải bài nhá.

# chúc bạn học tốt ạ #

Khách vãng lai đã xóa
Bộ tứ anh em trong Detec...
1 tháng 4 2020 lúc 10:22

20 cm  nha !

nhớ link nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
1 tháng 4 2020 lúc 10:28

A B C H 13 12 16

Vì tam giác ABC là tam giác nhọn :

=> AB = AC = ( 13 cm )

     HB = HC = ( 16 cm )

=> Chu vi tam giác ABH là :

13 + 12 + 16 = 41 ( cm )

=> Chu vi tam giác  AHC là :

13 + 12 + 16 = 41 ( cm )

=> Tam giác ABC là :

41 + 41 = 82 ( cm )

Vậy :....................

p/s : Ngu toán hình nên kh chắc ạ ^^

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
19 tháng 1 2016 lúc 17:21

  tam giác AHB vuông tại H có: BH2=AB2-AH2=132-122=25( ĐL Pytago) => BH=5 cm

BC=BH+HC=5+16=21 cm

Tam giác AHC vuông tại H có: AH2+ HC2=AC2( đl Pytago) --> AC2=122+ 162=20 cm

 

 

Nguyễn Văn Toàn
19 tháng 1 2016 lúc 17:31

Tam giác AHB vuông tại H có: AB2= AH2+BH2( đli Pytago)  => BH2=AB2-AH2=132- 122=25 -> BH=5 cm

BC= BH+HC=5+16=21 cm

Tam giác AHC vuông tại H có: AC2= AH2+HC2( đli Pytago) => AC2= 122+ 162=400 --> AC= 20 cm

Dennis
15 tháng 1 2017 lúc 22:01

Áp dụng Py-ta-go vào \(\Delta\) vuông AHC ta có:

AC2 = AH2 + HC2

hay AC2 = 122 + 162

=> AC2 = 400

=> AC = 20 cm

Áp dụng Py-ta-go vào \(\Delta\) vuông AHC ta có:

AB2 = AH2 + BH2

hay 132 = 122 + BH2

=> BH2 = 132 - 122

=> BH2 = 25

=> BH = 5 cm

Có BC = BH + HC

hay BC = 5 + 16 = 21

Vậy AC = 20 cm và BC = 21cm

XONG !!ok

NGUYỄN THÚY AN
Xem chi tiết
Hà Thị Quỳnh
19 tháng 1 2016 lúc 19:02

Xét tam giác AHC có góc AHC=90

=>Tam giác AHC vuông tai H 

Áp dụng định lí Py ta go cho tam giác AHC , ta có 

AH^2+HC^2=AC^2

=>12^2+16^2=AC^2

=>400=AC^2

=>AC=20(cm)

Áp dụng định lí Py ta go cho tam giác AHB , ta có 

AH^2+HB^2=AB^2

=>12^2+HB^2=13^2

=>HB^2=25

=>HB=5(cm)

Ta có BH+HC=BC

=>5+16=BC

=>BC=21 (cm)

Vậy AC=20cm ; BC=21cm